Bài 25. Mây và sóng

Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Nhàn | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ĐỖ THỊ THANH NHÀN
Ngữ văn, Tiết 126
Văn bản :
( R.Tagor )
I-GIỚI THIỆU CHUNG
1-Tác giả
- Tagor (1861-1941)là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ .
- Thơ Tagor thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất triết lí nồng đượm.

2- Tác phẩm
- Xuất xứ:
-Thể thơ:
- Chủ đề:
In trong “Trăng non”1915
Thơ tự do ( Thơ văn xuôi)
Tình mẫu tử
Ngữ văn, Tiết 126
Văn bản :
( R.Tagor )
I-GIỚI THIỆU CHUNG
1-Tác giả
2-Tác phẩm
II-ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1- Đọc, chú thích

Mẹ ơi,trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.Bọn tớ chơi với bình minh vàng. Bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “ Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng tận tầng mây”.
“Mẹ mình đang đợi ở nhà”- con bảo -“Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết trò chơi còn thú vị hơn mẹ ạ..
Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn.Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi:“Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”
Họ nói:“Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại , cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi đựơc?”.
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác còn hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở chốn nào.

Ngữ văn, Tiết 126
Văn bản :
( R.Tagor )
I-GIỚI THIỆU CHUNG
1-Tác giả
2-Tác phẩm
II-ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1- Đọc, chú thích
2-Bố cục
3-Phân tích

- 2 phần:
+P1:Từ đầu đến”xanh thẳm”: Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
+P2: Còn lại:Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
Ngữ văn, Tiết 126
Văn bản :
( R.Tagor )
I-GIỚI THIỆU CHUNG
1-Tác giả
2-Tác phẩm
II-ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1- Đọc, chú thích
2-Bố cục
3-Phân tích
a- Lời gọi của những người trên mây, trong sóng.
- Mây: chơi
- Sóng:
ca hát: sáng sớm -> hoàng hôn
ngao du: nơi này, nơi nọ


 Thế giới đầy màu sắc, âm thanh
- Làm thế nào…?
băn khoăn, mong muốn được đi chơi
- Cách đến:
* Tiếng gọi của một thế giới diệu kì
- Làm sao..rời mẹ…?
Tình yêu mẹ
-Trò chơi thú vị hơn:
Con:mây
Mẹ : trăng

Một lời mời rất hấp dẫn
thức dậy - chiều tà
bình minh vàng, vầng trăng bạc.

Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tượng
Hai tay con ôm lấy mẹ..mái nhà là bầu trời…
Con lăn, lăn , lăn mãi…cười vang vỡ tan vào lòng mẹ

* Sức níu giữ của tình mẫu tử
 Trò chơi ấm áp tình mẹ
* Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
b- Lời chối từ của em bé
c- Trò chơi của em bé
kì ảo, thú vị
- sóng
- bến bờ kì lạ
Mẹ ơi,trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.Bọn tớ chơi với bình minh vàng. Bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “ Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng tận tầng mây”.
“Mẹ mình đang đợi ở nhà”- con bảo -“Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết trò chơi còn thú vị hơn mẹ ạ..
Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn.Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi:“Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”
Họ nói:“Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại , cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi đựơc?”.
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác còn hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở chốn nào.

Có ý kiến cho rằng: Trong một văn bản, việc lặp lại nhiều lần của một cấu trúc sẽ tạo nên sự nhàm chán.Em có nhận xét gì về sự lặp lại cấu trúc trong hai phần của bài thơ này?
MẠCH CẢM XÚC
SÓNG
MÂY
LỜI GỌI MỜI
LỜI TỪ CHỐI
TRÒ CHƠI
TÌNH MẪU TỬ
Ngữ văn, Tiết 126
Văn bản :
( R.Tagor )
I-GIỚI THIỆU CHUNG
1-Tác giả
2-Tác phẩm
II-ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1- Đọc, chú thích
2-Bố cục
3-Phân tích
a- Lời gọi của những người trên mây, trong sóng.
- Mây: chơi
- Sóng:
ca hát: Sáng sớm -> hoàng hôn
ngao du: nơi này, nơi nọ


 Thế giới đầy màu sắc, âm thanh
- Làm thế nào…?
băn khoăn, mong muốn được đi chơi
- Cách đến: kì ảo, thú vị
* Tiếng gọi của một thế giới diệu kì
- Làm sao..rời mẹ…?
Tình yêu mẹ
-Trò chơi thú vị hơn:
Con:mây- sóng
Mẹ : trăng- bến bờ kì lạ

Một lời mời rất hấp dẫn
thức dậy - chiều tà
bình minh vàng, vầng trăng bạc.

Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tượng
- Hai tay con ôm mẹ..mái nhà là bầu trời…
Con lăn, lăn , lăn mãi…cười vang vỡ tan vào lòng mẹ

* Sức níu giữ của tình mẫu tử
 Trò chơi ấm áp tình mẹ
* Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
b- Lời chối từ của em bé
c- Trò chơi của em bé
*Ghi nhớ
Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, qua hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, bài thơ “Mây và sóng” của R.Tagor đã ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng , bất diệt.

Ngữ văn, Tiết 126
Văn bản :
( R.Tagor )
I-GIỚI THIỆU CHUNG
1-Tác giả
2-Tác phẩm
II-ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1- Đọc, chú thích
2-Bố cục
3-Phân tích
a- Lời gọi của những người trên mây, trong sóng.
- Mây: chơi
- Sóng:
ca hát: Sáng sớm -> hoàng hôn
ngao du: nơi này, nơi nọ


 Thế giới đầy màu sắc, âm thanh
- Làm thế nào…?
băn khoăn, mong muốn được đi chơi
- Cách đến: kì ảo, thú vị
* Tiếng gọi của một thế giới diệu kì
- Làm sao..rời mẹ…?
Tình yêu mẹ
-Trò chơi thú vị hơn:
Con:mây- sóng
Mẹ : Trăng- bến bờ kì lạ

Một lời mời rất hấp dẫn
thức dậy - chiều tà
bình minh vàng, vầng trăng bạc.

Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tượng
Hai tay con ôm lấy mẹ…mái nhà là bầu trời…
Con lăn, lăn , lăn mãi…cười vang vỡ tan vào lòng mẹ

* Sức níu giữ của tình mẫu tử
 Trò chơi ấm áp tình mẹ
* Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
b- Lời chối từ của em bé
c- Trò chơi của em bé
*Ghi nhớ
III- LUYỆN TẬP
Mẹ ơi! Cho con mặt trăng!
Bé nhìn mặt mẹ, tay dang hái trời
Hoa trăng nở sáng ngời ngời,
Trăng theo bóng mẹ, trăng ngồi bên con.
Mẹ là trăng, con bá cổ hôn;
Con là trăng nở, mẹ ôm vào lòng,
Mẹ đùa con dưới trăng trong,
Trăng cao con với, mẹ bồng lên cao.
Bé đà hái được trăng nào
Mà nghe lòng mẹ dạt dào ánh trăng.
“Em bé và trăng”- Huy Cận.

Hôm nay trời nóng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày.
Ước gì em hoá ra mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
“Bóng mây”- Thanh Hào
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“ Tình mẫu tử là cội nguồn của mọi sáng tạo”.
Dựa vào bài thơ “Mây và sóng” hãy hoàn thành đoạn văn nghị luận với câu chủ đề trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)