Bài 25. Mây và sóng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Về dự Giờ
Môn : Ngữ văn 9
L?p 9A
Tiết: 126
Mây và Sóng
R. Ta - go
1. Tác giả
- Ra-bin-đra-nát Ta-go ( 1861- 1941)
Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn độ, được nhận giải thưởng Nô –ben văn học với tâp thơ Dâng
Ông để lại gia tài văn hóa đồ sộ, phong phú đủ cả văn, thơ, nhạc, họa, kịch
Thơ Ta-go sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng
2 Tác phẩm: Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben- gan, in trong tập thơ Si- su ( Tré thơ )xuất bản 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản 1915
- Nguyễn Khắc Phi dịch
Nhà thơ Ta - go
Mây và sóng (Bản dịch của Đào Xuân Quý)
Mẹ ơi, những người sống trên mây đang gọi con:
Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,
Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,
Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.
Con hỏi: Nhưng tôi làm sao mà lên được với các người?
Họ trả lời: Hãy đến bên bờ trái đất,
Và đưa tay lên trời,
Em sẽ được nhấc bỗng lên mây.
Con nói: Mẹ tôi đang đợi ở nhà
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi được?
Thế là họ cười rồi bay đi mất.
Nhưng con biết một trò chơi thích hơn trò chơi ấy, mẹ ơi.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Con sẽ lấy bàn tay trùm lên người mẹ,
Và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm
Bài thơ có cấu trúc 2 phần
*Phần 1: Câu chuyện của bé với mẹ về những lời rủ rê của những người trên mây và trò chơi thứ nhất của bé
* Phần 2: Câu chuyện của bé với mẹ về những lời rủ rê của những người trong sóng và trò chơi thứ 2 của bé
Câu hỏi thảo luận
Cấu trúc trong mỗi phần của bài thơ có gì giống và khác nhau ? Điều gì làm cho bài thơ tuy có cấu trúc giống nhau nhưng không bị nhàm chán ?
-Trình tự tường thuật giống nhau song ý và lời không hề trùng lặp
+ Mây và sóng đều là cảnh vật thiên nhiên song tính chất hấp dẫn lại khác nhau, mức độ thử thách lòng hiếu thảo ở phần 2 cao hơn ở phần 1
+ Hình ảnh mẹ, tấm lòng mẹ chỉ xuất hiện gián tiếp qua lời của con song ở phần 2 rõ nét hơn, da diết hơn
=> Phép lặp biến hóa, phát triển tạo nên nét đặc sắc và sức hấp dẫn của bài thơ
Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất nghệ thuật của bài thơ?
A. Lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển.
B. Thơ văn xuôi, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
C. Thơ tự do, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
D. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất nghệ thuật của bài thơ?
A. Lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển.
B. Thơ văn xuôi, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
C. Thơ tự do, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
D. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa nội dung của bài thơ
A. Ca ngợi tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
B. Ca ngợi tấm lòng hiếu thảo của em bé.
C. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
D. Tất cả đều đúng.
Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa nội dung của bài thơ ?
A. Ca ngợi tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
B. Ca ngợi tấm lòng hiếu thảo của em bé.
C. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
D. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi thảo luận
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẫu tử, bài thơ còn có thể gợi cho chúng ta những suy nghẫm gì nữa ?
Câu hỏi thảo luận
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẫu tử, bài thơ còn có thể gợi cho chúng ta những suy nghẫm gì nữa ?
- Trong cuộc sống, con người có khi sẽ gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ, cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy.
- Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn, do ai ban cho mà chính từ những điều giản dị, ở ngay mọi nơi trần thế và do chính con người tạo dựng nên.
- Tình yêu chắp cánh cho sự sáng tạo.
Môn : Ngữ văn 9
L?p 9A
Tiết: 126
Mây và Sóng
R. Ta - go
1. Tác giả
- Ra-bin-đra-nát Ta-go ( 1861- 1941)
Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn độ, được nhận giải thưởng Nô –ben văn học với tâp thơ Dâng
Ông để lại gia tài văn hóa đồ sộ, phong phú đủ cả văn, thơ, nhạc, họa, kịch
Thơ Ta-go sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng
2 Tác phẩm: Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben- gan, in trong tập thơ Si- su ( Tré thơ )xuất bản 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản 1915
- Nguyễn Khắc Phi dịch
Nhà thơ Ta - go
Mây và sóng (Bản dịch của Đào Xuân Quý)
Mẹ ơi, những người sống trên mây đang gọi con:
Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,
Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,
Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.
Con hỏi: Nhưng tôi làm sao mà lên được với các người?
Họ trả lời: Hãy đến bên bờ trái đất,
Và đưa tay lên trời,
Em sẽ được nhấc bỗng lên mây.
Con nói: Mẹ tôi đang đợi ở nhà
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi được?
Thế là họ cười rồi bay đi mất.
Nhưng con biết một trò chơi thích hơn trò chơi ấy, mẹ ơi.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Con sẽ lấy bàn tay trùm lên người mẹ,
Và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm
Bài thơ có cấu trúc 2 phần
*Phần 1: Câu chuyện của bé với mẹ về những lời rủ rê của những người trên mây và trò chơi thứ nhất của bé
* Phần 2: Câu chuyện của bé với mẹ về những lời rủ rê của những người trong sóng và trò chơi thứ 2 của bé
Câu hỏi thảo luận
Cấu trúc trong mỗi phần của bài thơ có gì giống và khác nhau ? Điều gì làm cho bài thơ tuy có cấu trúc giống nhau nhưng không bị nhàm chán ?
-Trình tự tường thuật giống nhau song ý và lời không hề trùng lặp
+ Mây và sóng đều là cảnh vật thiên nhiên song tính chất hấp dẫn lại khác nhau, mức độ thử thách lòng hiếu thảo ở phần 2 cao hơn ở phần 1
+ Hình ảnh mẹ, tấm lòng mẹ chỉ xuất hiện gián tiếp qua lời của con song ở phần 2 rõ nét hơn, da diết hơn
=> Phép lặp biến hóa, phát triển tạo nên nét đặc sắc và sức hấp dẫn của bài thơ
Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất nghệ thuật của bài thơ?
A. Lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển.
B. Thơ văn xuôi, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
C. Thơ tự do, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
D. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất nghệ thuật của bài thơ?
A. Lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển.
B. Thơ văn xuôi, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
C. Thơ tự do, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
D. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa nội dung của bài thơ
A. Ca ngợi tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
B. Ca ngợi tấm lòng hiếu thảo của em bé.
C. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
D. Tất cả đều đúng.
Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa nội dung của bài thơ ?
A. Ca ngợi tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
B. Ca ngợi tấm lòng hiếu thảo của em bé.
C. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
D. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi thảo luận
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẫu tử, bài thơ còn có thể gợi cho chúng ta những suy nghẫm gì nữa ?
Câu hỏi thảo luận
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẫu tử, bài thơ còn có thể gợi cho chúng ta những suy nghẫm gì nữa ?
- Trong cuộc sống, con người có khi sẽ gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ, cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy.
- Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn, do ai ban cho mà chính từ những điều giản dị, ở ngay mọi nơi trần thế và do chính con người tạo dựng nên.
- Tình yêu chắp cánh cho sự sáng tạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)