Bài 25. Mây và sóng

Chia sẻ bởi Tô Cát Tân | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Mây và sóng
Ta_Go (1861_1941)
I-GIỚI THIỆU CHUNG
1-Tác giả
( R.Tagor )
- Tagor (1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ .
- Thơ Tagor thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất triết lí nồng đượm.

- Xuất xứ:
In trong “Trăng non”1915
-Thể thơ:
Thơ tự do ( Thơ văn xuôi)
- Chủ đề:
Tình mẫu tử
2- Tác phẩm
Đoạn 2: Còn lại
Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.

_Bố cục: 2 phần.
Đoạn 1: từ đâù…xanhthẳm
Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.

Mẹ ơi,trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.Bọn tớ chơi với bình minh vàng. Bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “ Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng tận tầng mây”.
“Mẹ mình đang đợi ở nhà”- con bảo -“Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết trò chơi còn thú vị hơn mẹ ạ..
Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn.Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi:“Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”
Họ nói:“Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại , cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi đựơc?”.
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác còn hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở chốn nào.
II)Tìm hiểu văn bản
1)Sự hấp dẫn của Mây và Sóng.
+Mây: Chơi -> thức dậy -> chiều tà
Chơi với bình minh vàng _vầng trăng bạc
+Sóng: Ca hát từ sáng sớm -> hoàng hôn
Ngao du từ nơi này đền nơi nọ
=>Biểu tượng đẹp, rực rở, mới lạ hấp dẫn của thiên nhiên.
2)Hình ảnh em bé
Mây rủ rê
- Em bé hỏi lại -> trẻ con thích rong chơi->phù hợp tâm lý trè thơ.
- Vì mẹ mà em bé từ chối lời mời của Mây “Mẹ mình đang đợi ở nhà” “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được” -> không có trò chơi nào chiến thắng được tình yêu của bé dành cho mẹ ->Sức níu giữ lớn lao của tình mẹ
- Trò chơi sáng tạo: Em là mây mẹ là trăng...->sự liêng tương bay bỗng nhưng vẫn sinh động chân thật -> tình mẫu tử đã đem lại cho bé sự sáng tạo và thú vị .

+Sóng mời gọi ->bé từ chối ->trò chơi sáng tạo
-Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ => mang ý nghĩa tríết lý -> tình mẫu tử ở khắp mọi nơi, thiêng liêng và bất diệt => yêu mẹ tha thiết không muốn rời xa mẹ => ca ngợi tình mẹ con bền vững thiêng liêng, bất diệt và không gì sánh bằng.
3)Nghệ thuật
Nhân hoá liên tưởng tượng phong phú, hình thức đối thoại lồng trong lời kể, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
-Cuộc sống thường có những cám dỗ và quyến rủ ta cần phải có những điểm tựa chắc chắn để khước từ. Tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy
-Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn do ai mang cho mà do chính con người tạo dựng ra
4)Ý nghĩa giáo dục

III) GHI NHỚ: SGK
Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, qua hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, bài thơ “Mây và sóng” của R.Tagor đã ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng , bất diệt.

TỔNG KẾT
I)GIỚI THIỆU CHUNG
1)Tác giả
2)Tác phẩm
II)Tìm hiểu văn bản
1)Sự hấp dẫn của mây và sóng
2)Hình ảnh em bé
3)Nghệ thuật
III)Tổng kết: Ghi nhớ:SGK
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1)Chủ đề của bài thơ là gì?
2)Tác giả sinh ra tại đâu?
3)Trong đoạn thơ thứ hai thì em bé đã trò chuyện với những người sống ở đâu?
5)Đoạn 1 những người trên mây đã kêu gọi em bé bằng những hình ảnh như bình minh vàng và bằng những hình ảnh nào khác?
Chúng ta có thể hiểu câu thơ cuối bài như thế nào?
13
Tình mẫu tử có ở khắp mọi nơi
Thế giới của tình mẫu tử là thế giới huyền bí ma không ai nhận biết được
Tình mẩu tử ai cũng biết nhưng chẳng thể hết được
Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt và luôn có ở khắp mọi nơi
Ý kiến nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
13
Lời văn xuôi trong dó lời kể xen đối thoại dùng phép lặp lại nhưng có sự tiến hóa và phát triển xây dựng những hình ảnh thiên nhiên ý nghĩa và tượng trưng
Dùng phép lặp lại nhưng có sự tiến hóa và phát triển xây dựng những hình ảnh thiên nhiên ý nghĩa và đặc trưng
Lời văn xuôi trong đó lời kể có xen đối thoại dùng phép lặp lại nhưng có sự tiến hóa và phát triển
Dòng nào sau đây đủ hiện đúng nhất nội dung cảm xúc của bài thơ?
13
Tấm lòng yêu thương trân trọng của tác giả đối với tuổi thơ
Gồm cả ba ý trên
Ngơi ca tình mẩu tư thiêng liêng bất diệt
Tình yêu thiết tha sâu nặng của đứa con với người mẹ
Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phần của bố cục bài thơ?
Đều có số dòng thơ giống nhau cấu trúc giống nhau nhưng cách xây dựng hình ảnh khác nhau
Đều có cách tổ chức lời thơ giống nhau nhưng trình tự tường thuật khác nhau
Có trình tự tường thuật khác nhau nhưng cùng nội dung biểu đat
Có trình tự tường thuật nhưng ý và lời không trùng lập.
13
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi tiết học.
Tạm biệt và hẹn gặp lại các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Cát Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)