Bài 25. Mây và sóng
Chia sẻ bởi Vũ Thị Ánh Loan |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Mây và sóng Tiết 126 Tiết 126 Mây và sóng tìm hiểu
Mục 5:
Mây và sóng I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: hình ảnh:
tìm hiểu chung:
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Ra-bin-đra-nát Ta-go(1861-1941) -Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, được nhận giải thưởng Noben văn học (1913) với tập thơ "Dâng" -Để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, phong phú đủ cả văn, thơ, nhạc, hoạ, kịch... -Thơ Tago thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết, triết lý thâm trầm tác phẩm:
2. Tác phẩm: "Mây và sóng" vốn được viết bằng tiếng Ben -gan in trong tập thơ Si-su (trẻ thơ) xuất bản 1909. Sau đó được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh và in trong tập trăng non (1915) bìa tác phẩm:
Đọc:
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc: Yêu cầu đọc giọng hồn nhiên, ngây thơ ,chân thật đọc minh hoạ:
bố cục:
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc 4. Bố cục: 2 phần a. Từ đầu...bầu trời xanh thẳm: Lời em bé kể với mẹ về những người sống trên mây b. Còn lại : Lời em bé kể với mẹ về những người ở trong sóng thảo luận:
Thảo luận: Hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa 2 phần (về số dòng thơ, về cách xây dựng hình ảnh, trình tự tường thuật sự việc...) ? Đáp án:
Điểm giống nhau: - 2 phần giống nhau về số dòng thơ, có sự lặp lại một số từ ngữ, cấu trúc - Trình tự tường thuật của 2 phần đều giống nhau: + Thuật lại lời rủ rê + Thuật lại lời từ chối và lý do từ chối + Nêu lên trò chơi do bé sáng tạo Điểm khác nhau: Ý 2 phần không hề trùng lặp. Sự hấp dẫn của mây khác với sự hấp dẫn của sóng. Hình ảnh mẹ, tấm lòng mẹ chỉ xuất hiện một cách gián tiếp qua lời con, song ở phần 2 rõ nét hơn, da diết hơn Cấu trúc bài thơ là sự sáng tạo độc đáo của tác giả, cấu trúc đó đã góp phần thể hiện tình yêu mẹ của em bé thật trọn vẹn,sâu sắc , trào dâng mãnh liệt phân tích
lời mời gọi:
II. Phân tích văn bản: 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng *Thế giới họ vẽ ra: lung linh, kỳ diệu, hấp dẫn,rực rỡ Ảnh:
Mục 3:
II. Phân tích văn bản: 1.Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng Tâm trạng của bé: Bé rất thích, háo hức,rất muốn được nhập cuộc *Cách chỉ dẫn của họ: " Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây" " Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi" Cách chỉ dẫn của họ: Thật dễ dàng,lạ kỳ và thú vị, kích thích sự tò mò của con trẻ *Thế giới họ vẽ ra: Hấp dẫn,lung linh, kỳ diệu, rực rỡ lời từ chối:
2. Lời từ chối của bé -" Mẹ mình đang đợi mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đến đó được?" -" Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được" * Đó chính là sức níu giữ của tình mẫu tử -Thái độ của họ: mỉm cười bay đi nhảy múa lướt qua * Cái cười bao dung, độ lượng, đầy yêu thương (rất thông cảm với bé) trò chơi:
3. Trò chơi của bé: - Con là mây, mẹ là trăng, con là sóng, mẹ là bến bờ kỳ lạ * Trí tưởng tượng và sự thông minh của bé đã tạo nên một trò chơi đầy thú vị và sáng tạo - Trong trò chơi này, bé vừa có bầu trời, biển cả, vừa có mẹ: Mẹ và bé cùng bay bổng trong thế giới tiên thần, bé vừa được chơi với mẹ, vừa được mẹ chở che, ấm áp trong tình mẫu tử, vừa được hoà mình trong thiên nhiên bao la... - " Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào". => Mẹ con ta ở khắp mọi nơi, không ai có thể tách rời, phân biệt và chia cắt được, điều đó đồng nghĩa với tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng bất diệt ảnh:
thảo luận:
Thảo luận: Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ, bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm về điều gì nữa Đáp án:
Con người trong cuộc sống vẫn thường gặp những cám dỗ và sự quyến rũ. Muốn khước từ chúng cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy tổng kết
1:
III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: -Sử dụng hình thức đối thoại lồng trong lời kể - Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng: + Mây,sóng: Sự quyến rủ + Bến bờ: Tấm lòng của người mẹ - Cấu trúc lặp nhưng có sự biến hoá và phát triển 2. Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt bài tập
1:
Bài thơ gợi cho ta những suy ngẫm gì về cuộc sống?
Thế giới bao la ta không thể cảm nhận được hết
Hạnh phúc chẳng phải bí ẩn, mà do con người tạo dựng nên
Thiên nhiên thật tươi đẹp
Trẻ con thật đáng yêu
III. Bài tập : 2:
Hãy chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
Thế giới ||sáng tạo|| của em bé thật diệu kỳ. Ở trò chơi thứ nhất em là|| mây|| còn mẹ là ||trăng||. Ở trò chơi thứ hai, em hoá thành ||sóng|| còn mẹ là bến bờ kỳ lạ. Tình ||mẫu tử ||quả là một thế giới lung linh kỳ ảo, vĩnh hằng và|| bất diệt|| 3:
Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu lên cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ này dặn dò:
Dặn dò: - Học thuộc bài thơ " Mây và sóng". - Xem lại phần thơ hiện đại chuẩn bị cho kiểm tra một tiết. - Sưu tầm một số bài thơ, bài hát nói về tình mẫu tử.
Trang bìa:
Mây và sóng Tiết 126 Tiết 126 Mây và sóng tìm hiểu
Mục 5:
Mây và sóng I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: hình ảnh:
tìm hiểu chung:
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Ra-bin-đra-nát Ta-go(1861-1941) -Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, được nhận giải thưởng Noben văn học (1913) với tập thơ "Dâng" -Để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, phong phú đủ cả văn, thơ, nhạc, hoạ, kịch... -Thơ Tago thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết, triết lý thâm trầm tác phẩm:
2. Tác phẩm: "Mây và sóng" vốn được viết bằng tiếng Ben -gan in trong tập thơ Si-su (trẻ thơ) xuất bản 1909. Sau đó được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh và in trong tập trăng non (1915) bìa tác phẩm:
Đọc:
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc: Yêu cầu đọc giọng hồn nhiên, ngây thơ ,chân thật đọc minh hoạ:
bố cục:
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc 4. Bố cục: 2 phần a. Từ đầu...bầu trời xanh thẳm: Lời em bé kể với mẹ về những người sống trên mây b. Còn lại : Lời em bé kể với mẹ về những người ở trong sóng thảo luận:
Thảo luận: Hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa 2 phần (về số dòng thơ, về cách xây dựng hình ảnh, trình tự tường thuật sự việc...) ? Đáp án:
Điểm giống nhau: - 2 phần giống nhau về số dòng thơ, có sự lặp lại một số từ ngữ, cấu trúc - Trình tự tường thuật của 2 phần đều giống nhau: + Thuật lại lời rủ rê + Thuật lại lời từ chối và lý do từ chối + Nêu lên trò chơi do bé sáng tạo Điểm khác nhau: Ý 2 phần không hề trùng lặp. Sự hấp dẫn của mây khác với sự hấp dẫn của sóng. Hình ảnh mẹ, tấm lòng mẹ chỉ xuất hiện một cách gián tiếp qua lời con, song ở phần 2 rõ nét hơn, da diết hơn Cấu trúc bài thơ là sự sáng tạo độc đáo của tác giả, cấu trúc đó đã góp phần thể hiện tình yêu mẹ của em bé thật trọn vẹn,sâu sắc , trào dâng mãnh liệt phân tích
lời mời gọi:
II. Phân tích văn bản: 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng
- Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc
- Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến lúc hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ...
- Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc
- Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến lúc hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ...
Mục 3:
II. Phân tích văn bản: 1.Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng Tâm trạng của bé: Bé rất thích, háo hức,rất muốn được nhập cuộc *Cách chỉ dẫn của họ: " Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây" " Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi" Cách chỉ dẫn của họ: Thật dễ dàng,lạ kỳ và thú vị, kích thích sự tò mò của con trẻ *Thế giới họ vẽ ra: Hấp dẫn,lung linh, kỳ diệu, rực rỡ lời từ chối:
2. Lời từ chối của bé -" Mẹ mình đang đợi mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đến đó được?" -" Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được" * Đó chính là sức níu giữ của tình mẫu tử -Thái độ của họ: mỉm cười bay đi nhảy múa lướt qua * Cái cười bao dung, độ lượng, đầy yêu thương (rất thông cảm với bé) trò chơi:
3. Trò chơi của bé: - Con là mây, mẹ là trăng, con là sóng, mẹ là bến bờ kỳ lạ * Trí tưởng tượng và sự thông minh của bé đã tạo nên một trò chơi đầy thú vị và sáng tạo - Trong trò chơi này, bé vừa có bầu trời, biển cả, vừa có mẹ: Mẹ và bé cùng bay bổng trong thế giới tiên thần, bé vừa được chơi với mẹ, vừa được mẹ chở che, ấm áp trong tình mẫu tử, vừa được hoà mình trong thiên nhiên bao la... - " Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào". => Mẹ con ta ở khắp mọi nơi, không ai có thể tách rời, phân biệt và chia cắt được, điều đó đồng nghĩa với tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng bất diệt ảnh:
thảo luận:
Thảo luận: Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ, bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm về điều gì nữa Đáp án:
Con người trong cuộc sống vẫn thường gặp những cám dỗ và sự quyến rũ. Muốn khước từ chúng cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy tổng kết
1:
III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: -Sử dụng hình thức đối thoại lồng trong lời kể - Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng: + Mây,sóng: Sự quyến rủ + Bến bờ: Tấm lòng của người mẹ - Cấu trúc lặp nhưng có sự biến hoá và phát triển 2. Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt bài tập
1:
Bài thơ gợi cho ta những suy ngẫm gì về cuộc sống?
Thế giới bao la ta không thể cảm nhận được hết
Hạnh phúc chẳng phải bí ẩn, mà do con người tạo dựng nên
Thiên nhiên thật tươi đẹp
Trẻ con thật đáng yêu
III. Bài tập : 2:
Hãy chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
Thế giới ||sáng tạo|| của em bé thật diệu kỳ. Ở trò chơi thứ nhất em là|| mây|| còn mẹ là ||trăng||. Ở trò chơi thứ hai, em hoá thành ||sóng|| còn mẹ là bến bờ kỳ lạ. Tình ||mẫu tử ||quả là một thế giới lung linh kỳ ảo, vĩnh hằng và|| bất diệt|| 3:
Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu lên cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ này dặn dò:
Dặn dò: - Học thuộc bài thơ " Mây và sóng". - Xem lại phần thơ hiện đại chuẩn bị cho kiểm tra một tiết. - Sưu tầm một số bài thơ, bài hát nói về tình mẫu tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Ánh Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)