Bài 25. Mây và sóng
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thương |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Em hãy đọc thuộc lòng đoạn một của bài thơ
" Nói với con" của Y Phương và cho biết qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Đáp án:
Nhà thơ muốn thể hiện:
Tình yêu quê hương sâu nặng.
Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
Niềm tự hào về vẻ đẹp, tinh thần lạc quan của người đồng mình của quê hương.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
Giới thiệu chung:
Tác giả
Tác giả
Ra - bin - đra - nát Ta - go (1861 -1941)
là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn độ,
sinh ở Can - cút - ta, bang Ben - gan,
trong một gia đình quý tộc. Tago làm thơ
từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt
động chính trị và xã hội. Năm 1929, Tago
ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng
sâu sắc trong lòng những người dân Việt
Nam mến mộ ông. Ta go đã để lại một gia
tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ,
42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết và 100 truyện
ngắn, rắt nhiều bút ký, luận văn diễn đàn,
thư tín. trên 1500 bức hoạ và một số
lượng ca khúc lớn.
Rabindranath Tagore
( 1861 – 1941)
Tác giả
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn
độ từng đến Việt Nam (1916).
Để lại gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ,
phong phú đủ cả văn, thơ, hoạ, kịch.
Nhà thơ đầu tiên của Châu á nhận giải
No-ben văn học với tập Thơ Dâng (1913).
Thơ Ta go thể hiện tinh thần dân tộc và
dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao
cả và chất trữ tình thắm thiết - triết lí
thâm trầm.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
Giới thiệu chung:
Tác giả:
2. Tác phẩm:
Rabindranath Tagore
( 1861 – 1941)
2) Tác phẩm
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng
Ben-gan, in trong tập thơ si - su (trẻ thơ),
xuất bản năm 1909 và được chính tác
giả dịch ra tiếng Anh, in trong tập thơ
Trăng non (1915).
Tác phẩm được viết từ lòng yêu con
trẻ và từ nỗi đau buồn vì mất hai đứa con
thân yêu của ông.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
Giới thiệu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản
Bố cục
Phân tích
a) Lời mời gọi của những người sống trên mây,
trong sóng.
Lời mời gọi của mây:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
" Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc
Lời mời gọi của sóng:
Trong sóng có người gọi con:
" Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du
nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao".
Đó là lời mời gọi vô cùng hấp dẫn. Những người sống
trên mây, trong sóng đã vẽ ra những thế giới kỳ diệu giữa vũ
trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, vầng trăng bạc, với
tiếng ca hát du dương bất tận.
"Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời,
cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây."
"Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu
sẽ được làn sóng nâng đi".
Như vậy, cách đến chơi với mây, với sóng
cũng rất đơn giản và thú vị.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
II. Đọc- hiểu văn bản
3.Phân tích
a) Lời mời gọi của những người sống trên mây,
trong sóng.
b) Lời từ chối của bé
Hai câu hỏi:
" Nhưng làm thế nào mình lên đó được"?
" Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được"?
Như vậy, với hai câu hỏi tu từ này ta thấy được sự tò mò, luyến tiếc của cậu bé. Điều đó chứng tỏ tác giả là một người rất am hiểu tâm lý trẻ thơ.
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo -"Làm sao có thể rời mẹ mà đến được"?
Con bảo: " Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà làm sao có thể rời mẹ mà đi được"?
Tình yêu thương mẹ đã chiến thắng và tạo ra sức mạnh giúp cậu bé chiến thắng những ham thích của bản thân. Điều đó khẳng định tình cảm sâu nặng của em với mẹ. Đồng thời thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc của tác phẩm.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
II. Đọc- hiểu văn bản
3.Phân tích
a) Lời mời gọi của những người sống trên mây,
trong sóng.
b) Lời từ chối của bé
c) Trò chơi của bé
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay của con sẽ ôm lấy mẹ và mái nhà
ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Như vậy với tình yêu mẹ cậu bé đã tạo ra trò chơi của riêng mình mà ở đó có cả mẹ cùng chơi.
Nghệ thuật so sánh:
*Con - mây, mẹ - trăng, mái nhà - bầu trời.
*Con - sóng, mẹ - bến bờ kỳ lạ,
"Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở
chốn nào".
Em hiểu như thế nào về câu thơ này?
Trả lời: Câu thơ chính là lời kết cho phần hai và cho cả bài thơ: Tình mẫu tử thiêng liêng và vĩnh cửu. Nó có ở khắp nơi chứ không chỉ riêng ở một nơi nào.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
II. Đọc- hiểu văn bản
3. Phân tích
4. Tổng kết
Nghệ thuật: Tứ thơ phát triển theo bố cục
đối âm, đối xứng nhưng không trùng lặp,
đối thoại lồng trong lời kể. Sự hoá thân của
tác giả vào nhân vật trữ tình. Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng , trí tưởng tượng bay bổng phóng khoáng.
Tính triết lý của bài thơ được thể hiện qua những
phương án nào dưới đây:
Niềm vui, hạnh phúc chẳng phải điều gì bí ẩn xa xôi
mà ở ngay chính cõi đời này và chính con người tạo nên.
B. Trong cuộc đời có những cám dỗ và tình mẫu tử là điểm
tựa vững chắc để vượt qua những cám dỗ ấy.
C. Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt và có ở mọi nơi.
D. Cả ba phương án trên.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo,
cảm ơn các em học sinh !
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ ,
Thành đạt.
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
" Nói với con" của Y Phương và cho biết qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Đáp án:
Nhà thơ muốn thể hiện:
Tình yêu quê hương sâu nặng.
Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
Niềm tự hào về vẻ đẹp, tinh thần lạc quan của người đồng mình của quê hương.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
Giới thiệu chung:
Tác giả
Tác giả
Ra - bin - đra - nát Ta - go (1861 -1941)
là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn độ,
sinh ở Can - cút - ta, bang Ben - gan,
trong một gia đình quý tộc. Tago làm thơ
từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt
động chính trị và xã hội. Năm 1929, Tago
ghé thăm Sài Gòn và để lại một ấn tượng
sâu sắc trong lòng những người dân Việt
Nam mến mộ ông. Ta go đã để lại một gia
tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ,
42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết và 100 truyện
ngắn, rắt nhiều bút ký, luận văn diễn đàn,
thư tín. trên 1500 bức hoạ và một số
lượng ca khúc lớn.
Rabindranath Tagore
( 1861 – 1941)
Tác giả
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn
độ từng đến Việt Nam (1916).
Để lại gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ,
phong phú đủ cả văn, thơ, hoạ, kịch.
Nhà thơ đầu tiên của Châu á nhận giải
No-ben văn học với tập Thơ Dâng (1913).
Thơ Ta go thể hiện tinh thần dân tộc và
dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao
cả và chất trữ tình thắm thiết - triết lí
thâm trầm.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
Giới thiệu chung:
Tác giả:
2. Tác phẩm:
Rabindranath Tagore
( 1861 – 1941)
2) Tác phẩm
Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng
Ben-gan, in trong tập thơ si - su (trẻ thơ),
xuất bản năm 1909 và được chính tác
giả dịch ra tiếng Anh, in trong tập thơ
Trăng non (1915).
Tác phẩm được viết từ lòng yêu con
trẻ và từ nỗi đau buồn vì mất hai đứa con
thân yêu của ông.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
Giới thiệu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản
Bố cục
Phân tích
a) Lời mời gọi của những người sống trên mây,
trong sóng.
Lời mời gọi của mây:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
" Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc
Lời mời gọi của sóng:
Trong sóng có người gọi con:
" Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du
nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao".
Đó là lời mời gọi vô cùng hấp dẫn. Những người sống
trên mây, trong sóng đã vẽ ra những thế giới kỳ diệu giữa vũ
trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, vầng trăng bạc, với
tiếng ca hát du dương bất tận.
"Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời,
cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây."
"Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu
sẽ được làn sóng nâng đi".
Như vậy, cách đến chơi với mây, với sóng
cũng rất đơn giản và thú vị.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
II. Đọc- hiểu văn bản
3.Phân tích
a) Lời mời gọi của những người sống trên mây,
trong sóng.
b) Lời từ chối của bé
Hai câu hỏi:
" Nhưng làm thế nào mình lên đó được"?
" Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được"?
Như vậy, với hai câu hỏi tu từ này ta thấy được sự tò mò, luyến tiếc của cậu bé. Điều đó chứng tỏ tác giả là một người rất am hiểu tâm lý trẻ thơ.
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo -"Làm sao có thể rời mẹ mà đến được"?
Con bảo: " Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà làm sao có thể rời mẹ mà đi được"?
Tình yêu thương mẹ đã chiến thắng và tạo ra sức mạnh giúp cậu bé chiến thắng những ham thích của bản thân. Điều đó khẳng định tình cảm sâu nặng của em với mẹ. Đồng thời thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc của tác phẩm.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
II. Đọc- hiểu văn bản
3.Phân tích
a) Lời mời gọi của những người sống trên mây,
trong sóng.
b) Lời từ chối của bé
c) Trò chơi của bé
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay của con sẽ ôm lấy mẹ và mái nhà
ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Như vậy với tình yêu mẹ cậu bé đã tạo ra trò chơi của riêng mình mà ở đó có cả mẹ cùng chơi.
Nghệ thuật so sánh:
*Con - mây, mẹ - trăng, mái nhà - bầu trời.
*Con - sóng, mẹ - bến bờ kỳ lạ,
"Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở
chốn nào".
Em hiểu như thế nào về câu thơ này?
Trả lời: Câu thơ chính là lời kết cho phần hai và cho cả bài thơ: Tình mẫu tử thiêng liêng và vĩnh cửu. Nó có ở khắp nơi chứ không chỉ riêng ở một nơi nào.
Ngữ Văn - Tuần 26 - Bài 25 -Tiết 126
II. Đọc- hiểu văn bản
3. Phân tích
4. Tổng kết
Nghệ thuật: Tứ thơ phát triển theo bố cục
đối âm, đối xứng nhưng không trùng lặp,
đối thoại lồng trong lời kể. Sự hoá thân của
tác giả vào nhân vật trữ tình. Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng , trí tưởng tượng bay bổng phóng khoáng.
Tính triết lý của bài thơ được thể hiện qua những
phương án nào dưới đây:
Niềm vui, hạnh phúc chẳng phải điều gì bí ẩn xa xôi
mà ở ngay chính cõi đời này và chính con người tạo nên.
B. Trong cuộc đời có những cám dỗ và tình mẫu tử là điểm
tựa vững chắc để vượt qua những cám dỗ ấy.
C. Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt và có ở mọi nơi.
D. Cả ba phương án trên.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo,
cảm ơn các em học sinh !
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ ,
Thành đạt.
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)