Bài 25. Mây và sóng
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Anh |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHÚ LỘC
Giáo án Ngữ văn 9
GV thực hiện: Nguyễn Việt Anh
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Tiết 126
Mây và Sóng
( R. Ta-go)
Mây và Sóng
R. Ta-go
Tiết 126:
I- Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Nhà văn Châu Á đầu tiên nhận giải thưởng Nô-ben văn học (1913).
Thơ thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc, giàu tính nhân văn triết lý.
- Để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn…1500 bức hoạ và một số ca khúc.
Mây và Sóng
Tiết 126:
I-Tìm hiểu chung
1.Tác giả.
R. Ta-go
2.Tác phẩm.
- Mây và Sóng vốn được viết
bằng tiếng Ben-gan, in trong
tập thơ Si-su (Trẻ thơ) xuất
bản năm 1909 và được chính
Ta-go dịch ra tiếng Anh in
trong tập Trăng non xuất bản
năm 1915.
3. Đọc.
Mây và Sóng
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến chiều tà. Bọn tớ
chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời,
cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
“Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo - “làm sao có thể
rời mẹ mà đến được?”.
Thế là họ mỉn cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta là bầu trời
xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”
Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi.”
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ được?”.
Thế là họ mỉn cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn,lăn,lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
Mây và Sóng
Mây và Sóng
R. Ta-go
Tiết 126:
I- Tìm hiểu chung
II- Phân tích:
1.Lời mời gọi của những người
sống trên mây, trong sóng.
-Thế giới vô cùng hấp dẫn giữa
vũ trụ rực rỡ, thiên nhiên bí ẩn.
Tiếng gọi của thế giới kì
diệu.
Mây:
Chơi từ thức dậy
đến chiều tà
Chơi với bình minh vàng,
với vầng trăng bạc
Sóng
Ca hát từ sáng sớm
đến hoàng hôn.
Ngao đu nơi này
nơi nọ.
Đến tận cùng trái đất,
đưa tay lên, được nhấc
bổng lên tận tầng mây.
Đến rìa biển cả, nhắm
mắt lại, sẽ được làn
sóng nâng đi.
Mây và Sóng
Tiết 126:
I- Tìm hiểu chung
II- Phân tích:
1.Lời mời gọi của những người
sống trên mây, trong sóng.
R. Ta-go
2.Lời từ chối của em bé.
Sức níu giữ của tình mẫu tử.
Lí do
“Mẹ mình đang đợi
ở nhà”
“Buổi chiều mẹ luôn
muốn mình ở nhà”
Mây và Sóng
I-Tìm hiểu chung
II-Phân tích:
1.Lời mời gọi của những người
sống trên mây, trong sóng.
2.Lời từ chối của em bé.
Tiết 126:
R. Ta-go
3.Những trò chơi của em bé.
Tượng trưng tình mẫu
tử thiêng liêng, bất diệt.
Mẹ:
mây
Con:
trăng
bến bờ kì lạ
bầu trời xanh
Mái nhà:
Mẹ:
Con:
sóng
Thảo luận
Phân tích hai câu thơ sau để thấy được niềm hạnh phúc của em bé khi ở bên mẹ và sự thiêng liêng, bất diệt của tình mẫu tử?
“Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào
lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”
Mây và Sóng
Tiết 126
I- Tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
III- Tổng kết:
1.Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh thiên nhiên gợi
cảm, giàu tính tượng trưng.
2.Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêmg,
bất diệt.
R. Ta-go
“Đây là tên của một văn bản, có liên quan đến chủ đề bài học”
L
O
N
G
M
E
G
T
R
O
N
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
T
R
O
N
G
L
Ò
N
G
M
Ẹ
Trò chơi ô chữ
Chủ đề: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Hướng dẫn về nhà
1.Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại đã học trong
Sách Ngữ văn 9 ( 2 tập) theo mẫu ở SGK
2.Tìm hiểu phân tích hình ảnh người lính, tình đồng đội trong
các bài thơ đã học (Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không
kính, Ánh trăng)
3.Tình mẫu tử được thể hiện trong những bài thơ nào đã
học? Cách thể hiện cụ thể của mỗi bài?
4.Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài:
Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng(Nguyễn Duy),
Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên)
Kính chào thân ái !
Giáo án Ngữ văn 9
GV thực hiện: Nguyễn Việt Anh
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Tiết 126
Mây và Sóng
( R. Ta-go)
Mây và Sóng
R. Ta-go
Tiết 126:
I- Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Nhà văn Châu Á đầu tiên nhận giải thưởng Nô-ben văn học (1913).
Thơ thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc, giàu tính nhân văn triết lý.
- Để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn…1500 bức hoạ và một số ca khúc.
Mây và Sóng
Tiết 126:
I-Tìm hiểu chung
1.Tác giả.
R. Ta-go
2.Tác phẩm.
- Mây và Sóng vốn được viết
bằng tiếng Ben-gan, in trong
tập thơ Si-su (Trẻ thơ) xuất
bản năm 1909 và được chính
Ta-go dịch ra tiếng Anh in
trong tập Trăng non xuất bản
năm 1915.
3. Đọc.
Mây và Sóng
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến chiều tà. Bọn tớ
chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời,
cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
“Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo - “làm sao có thể
rời mẹ mà đến được?”.
Thế là họ mỉn cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta là bầu trời
xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”
Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi.”
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ được?”.
Thế là họ mỉn cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn,lăn,lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
Mây và Sóng
Mây và Sóng
R. Ta-go
Tiết 126:
I- Tìm hiểu chung
II- Phân tích:
1.Lời mời gọi của những người
sống trên mây, trong sóng.
-Thế giới vô cùng hấp dẫn giữa
vũ trụ rực rỡ, thiên nhiên bí ẩn.
Tiếng gọi của thế giới kì
diệu.
Mây:
Chơi từ thức dậy
đến chiều tà
Chơi với bình minh vàng,
với vầng trăng bạc
Sóng
Ca hát từ sáng sớm
đến hoàng hôn.
Ngao đu nơi này
nơi nọ.
Đến tận cùng trái đất,
đưa tay lên, được nhấc
bổng lên tận tầng mây.
Đến rìa biển cả, nhắm
mắt lại, sẽ được làn
sóng nâng đi.
Mây và Sóng
Tiết 126:
I- Tìm hiểu chung
II- Phân tích:
1.Lời mời gọi của những người
sống trên mây, trong sóng.
R. Ta-go
2.Lời từ chối của em bé.
Sức níu giữ của tình mẫu tử.
Lí do
“Mẹ mình đang đợi
ở nhà”
“Buổi chiều mẹ luôn
muốn mình ở nhà”
Mây và Sóng
I-Tìm hiểu chung
II-Phân tích:
1.Lời mời gọi của những người
sống trên mây, trong sóng.
2.Lời từ chối của em bé.
Tiết 126:
R. Ta-go
3.Những trò chơi của em bé.
Tượng trưng tình mẫu
tử thiêng liêng, bất diệt.
Mẹ:
mây
Con:
trăng
bến bờ kì lạ
bầu trời xanh
Mái nhà:
Mẹ:
Con:
sóng
Thảo luận
Phân tích hai câu thơ sau để thấy được niềm hạnh phúc của em bé khi ở bên mẹ và sự thiêng liêng, bất diệt của tình mẫu tử?
“Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào
lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”
Mây và Sóng
Tiết 126
I- Tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
III- Tổng kết:
1.Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh thiên nhiên gợi
cảm, giàu tính tượng trưng.
2.Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêmg,
bất diệt.
R. Ta-go
“Đây là tên của một văn bản, có liên quan đến chủ đề bài học”
L
O
N
G
M
E
G
T
R
O
N
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
T
R
O
N
G
L
Ò
N
G
M
Ẹ
Trò chơi ô chữ
Chủ đề: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Hướng dẫn về nhà
1.Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại đã học trong
Sách Ngữ văn 9 ( 2 tập) theo mẫu ở SGK
2.Tìm hiểu phân tích hình ảnh người lính, tình đồng đội trong
các bài thơ đã học (Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không
kính, Ánh trăng)
3.Tình mẫu tử được thể hiện trong những bài thơ nào đã
học? Cách thể hiện cụ thể của mỗi bài?
4.Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài:
Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng(Nguyễn Duy),
Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên)
Kính chào thân ái !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)