Bài 25. Mây và sóng

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Trà | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS X
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự hội thi giáo viên giỏi
Năm học: 2007 -2008
Môn : Ngữ Văn 9
Thực hiện : Phan Th? Hoa
Tuần 26 : Tiết 126
Mây và sóng
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta – go)
I/ Đọc - Hiểu chú thích
1.Tác giả :
(1861-1941)
-Là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn độ từng đến Việt Nam( 1916)
-Sinh ra ở Can cút Ta(Ben gan) làm thơ rất sớm từng du học nhiều nước.
-Để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ,phong phú đủ cả văn thơ,nhạc,hoạ,kịch
-Nhà thơ đầu tiên của Châu á nhận giảI thưởng Nô - Ben văn học với tập thơ "Dâng"(1913)
-Thơ của Ta go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc,tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết .Triết lí thâm trầm
-Thơ của ông còn sử dụng thành công những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng .
Tuần 26 : Tiết 126
Mây và sóng
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta – go)
I/ Đọc - Hiểu chú thích
1.Tác giả :(1861-1941)
2.Tác phẩm :
Mẹ ơi,trên mây có người gọi con :
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc"
Con hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?"
Họ đáp :Hãy đến nơi tận cùng của trái đất ,đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang ở nhà"-con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn ,mẹ ạ .
Con là mây còn mẹ sẽ là trăng .
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ ,và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn .Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao ."
Con hỏi : "Nhưng làm thế nào ra ngoài đó được ?"
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả ,nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi."
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà ,làm sao có thể rời mẹ mà đi được?"
Thế là họ mỉm cười ,nhảy múa lướt qua .
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn .
Con là sóng mẹ là bến bờ lì lạ ,
Con lăn lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vò lòng mẹ .
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào .
Tuần 26 : Tiết 126
Mây và sóng
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta – go)
I/ Đọc - Hiểu chú thích
1.Tác giả :(1861-1941)
2.Tác phẩm :
Tuần 26 : Tiết 126
Mây và sóng
+Bài thơ là lời của ai nói với ai?Lời đó chia làm mấy phần.
+Các phần có gì giống và khác nhau?(về số dòng thơ,cách xây dựng hhình ảnh,cách tổ chức khổ thơ ?Tác dụng của những chỗ giống và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ .
+Câu thơ trong bài thơ có gì đặc biệt
II/Đọc hiểu- Cấu trúc của văn bản
*Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ mây và sóng.
*Thể loại văn học của bài thơ tương ứng với phương thức biểu đạt ấy là gì?
-Tự sự(kể chuyện khách quan về sự việc)
-Trữ tình (bộc lộ cảm nghĩ bên trong của lòng người )
-Kịch (kể chuyện xung đột bằng đối thoại)
*Chọn nhân vật trữ tình của bài thơ .
-Mây - Em bé
-Sóng - Mẹ
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta – go)
1.Tác giả :(1861-1941)
2.Tác phẩm :
Tuần 26 : Tiết 126
Mây và sóng
I/ Đọc - Hiểu chú thích
II/Đọc hiểu- Cấu trúc của văn bản
Lời của em bé có 2 phần:
+Hai phần lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển thể hiện tình yêu mẹ của em bé trọn vẹn,sâu sắc và trào dâng mãnh liệt.
Mỗi phần lời đều gồm :
+Lời rủ của những người trên mây trong sóng
+Lời từ chối của em bé
+Trò chơi của em bé
Tuần 26 : Tiết 126
Mây và sóng
2.Tác phẩm :
I/ Đọc - Hiểu chú thích
1.Tác giả :(1861-1941)
II/Đọc hiểu- Cấu trúc của văn bản
III/Đọc hiểu-Nội dung văn bản
1.Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ
Mẹ ơi,trên mây có người gọi con :
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc"
Con hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?"
Họ đáp :Hãy đến nơi tận cùng của trái đất ,đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà"-con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn ,mẹ ạ .
Con là mây còn mẹ sẽ là trăng .
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ ,và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm
-Yêu mây nhưng yêu mẹ hơn
-Sức mạnh của tình mẫu tử
-Mẹ là nguồn vui lớn nhất cuả con
Các hình ảnh đều được xây dựng bằng trí tưởng tượng bay bổng
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta – go)
Tuần 26 : Tiết 126
2.Tác phẩm :
1.Tác giả :(1861-1941)
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta – go)
Mây và sóng
I/ Đọc - Hiểu chú thích
II/Đọc hiểu- Cấu trúc của văn bản
1.Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ
III/Đọc hiểu-Nội dung văn bản
2.Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn .Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao ."
Con hỏi : "Nhưng làm thế nào ra ngoài đó được ?"
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả ,nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi."
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà ,làm sao có thể rời mẹ mà đi được?"
Thế là họ mỉm cười ,nhảy múa lướt qua .
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn .
Con là sóng mẹ là bến bờ lì lạ ,
Con lăn ,lăn,lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vò lòng mẹ .
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào .
Em bé rất hiểu lòng mẹ và em không thể thiếu mẹ đựơc.Đó là tình cảm 2 chiều lên càng tha thiết cảm động
->Tình yêu thương mẹ đã thắng
Tuần 26 : Tiết 126
2.Tác phẩm :
1.Tác giả :(1861-1941)
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta – go)
Mây và sóng
1.Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ
2.Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ
Em bé rất hiểu lòng mẹ và em không thể thiếu mẹ đựơc.Đó là tình cảm 2 chiều lên càng tha thiết cảm động
->Tình yêu thương mẹ đã thắng
I/ Đọc - Hiểu chú thích
II/Đọc hiểu- Cấu trúc của văn bản
III/Đọc hiểu-Nội dung văn bản
-Lăn,lăn ,lăn mãi
-Vỡ tan
I/ Đọc - Hiểu chú thích
II/Đọc hiểu- Cấu trúc của văn bản
III/Đọc hiểu-Nội dung văn bản
Tuần 26 : Tiết 126
2.Tác phẩm :
1.Tác giả :(1861-1941)
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta – go)
Mây và sóng
1.Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ
2.Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ
IV/ý nghĩa của văn bản
1/Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất cảm xúc của bài thơ.
A,.Tình yêu sâu nặng tha thiết của con với mẹ.
B.Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng biết diệt
C.Tấm lòng yêu thương trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ.
D.Cả 3 ý trên đều đúng.
2/ý kiến nào dưới đây nêu đúng và đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
A.Thơ văn xuôi,lời kể xen đối thoại,phép lặp biến hoá phát triển
B.Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghiã tượng trưng,phép lặp biến hoá
C.Thơ văn xuôi,lời kể xen đối thoại,phép lặp biến hoá phát triển,hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
D.Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng,phép lặp biến hoá và phát triển
1.Nội dung
2.Nghệ thuật
Em bé
Mẹ
Tình mẫu tử thiêng liêng
Thiên nhiên kì diệu,bí ẩn
Mây
Sóng
Từ chối lời mời
Chỉ bảo tận tình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)