Bài 25. Mây và sóng

Chia sẻ bởi Emily Đỗ | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ra-bin-đra-nat Ta-go
Bạn hãy trình bày đôi nét về tác giả
Bạn hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
?Du?c vi?t b?ng ti?ng Ben-gan, in trong t?p tho Si-su(Tr? tho) xu?t b?n nam 1907.
?Sau dú du?c chớnh Ta-go d?ch ra ti?ngAnh, in trong t?p Trang non, xu?t b?n nam 1915.
I. Giới thiệu
Tác giả, tác phẩm: sgk
Đại ý: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Bố cục: 2 phần
Phần 1: “Mẹ ơi… xanh thẳm”: Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với mây
Phần 2: “Trong sóng… chốn nào”: Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với sóng
___ _____ _____
Nhóm 1: Bạn hãy kể 5 tác phẩm đã học về tình mẹ.
Nhóm 2: Hãy nêu những điểm giống và khác nhau về lời nói của em bé trong 2 phần.
Nhóm 3: Ngoài ý nhĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?
Nhóm 4: Tại sao em bé không từ chối ngay những lời mời gọi của mây và sóng?
HẾT GIỜ- Reng Reng Reng
Nhóm 1: Trả lời
- "Cổng trường mở ra" (Lý Lan)
- "Mẹ tôi" (E. A-mi-xi)
- "Trong lòng mẹ" (Nguyên Hồng)
- "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" (Nguyễn Khoa Điềm)
- "Con cò" (Chế Lan Viên)
Nhóm 2: Trả lời
-Giống nhau: số câu thơ của từng phần; về biện pháp ẩn dụ Mây và Sóng, có những lời rủ rê, có những lời từ chối, có trò chơi của cậu be.�
-Khác nhau:
+Phần 1: Nói với những người trên mây
+Phần 2: Nói với những người trên sóng
+ Thử thách lần sau cao hơn lần trước
Nhóm 3: Trả lời
Nếu từ chối ngay thì không hợp logic tình cảm sẽ thiếu chân thực. Vì đứa trẻ nào mà chẳng thích chơi, thích vui, thích lạ. Em bé ở đây cũng thế. Song em đã quyết định từ chối vì em không muốn thú vui của riêng mình mà để mẹ ở nhà một mình.
Nhóm 4: Trả lời
Con người trong cuộc sống còn gặp những cám dỗ. Muốn khước từ chúng, cần có điểm tựa vững chắc. Trong đó tình mẫu tử luôn là điểm tựa vững chắc.
Hạnh phúc không phải là điều gì bí ẩn. Hạnh phúc ở ngay trên trần thế, do chính con người tạo nên
1. Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với mây:
Cuộc trò chuyện có bao nhiêu phần?
Có 3 phần: rủ rê, lời từ chối và lí do, trò chơi do cậu bé sáng tạo.
Vì sao chú bé có thể vượt qua được thử thách?
Vì chú luôn yêu mẹ. Chú nghĩ đến việc mẹ đang đợi chú ở nhà và từ chối.

Những trò chơi mà chú bé bày ra có ý nghĩa gì?

Chú bé muốn luôn được ở bên cạnh mẹ để được thể hiện tình yêu với mẹ
-"Bọn tớ chơi... vầng trăng bạc."
-"Bọn tớ ca hát... ngao du."
-> Tiếng gọi của thế giới kỳ diệu.
-Yêu mây nhưng yêu mẹ hơn
-Sức mạnh của tình mẫu tử
-Mẹ là nguồn vui lớn nhất cuả con
=>Các hình ảnh đều được xây dựng bằng trí tưởng tượng bay bổng.
1. Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với mây:
Cuộc trò chuyện của cậu bé với sóng có thật không. Nếu tưởng tưởng thì do đâu mà cậu bé tưởng tượng ra?
Không. Đó chỉ là những âm thanh dưới sóng mà cậu bé tưởng tượng ra.
Theo bạn, có thể bỏ đi đoạn 2 được không? Vì sao?
Không. Vì đoạn 2 càng chứng tỏ tình yêu mẹ tha thiết của cậu bé. Khổ 2 có tác dụng khẳng định lại tình cảm đã có trong đoạn 1.
Những trò chơi của cậu bé chỉ có mẹ và bé. Có phải cậu bé muốn tách biệt với thế giới xung quanh không?
Không. Cậu bé chỉ cần có 2 mẹ con là đủ.

2. Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với sóng:
2. Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với sóng:
-"Mẹ mình đang đợi ở nhà".
-"Buổi chiều mẹ muốn mình ở nhà...".
-> Sức mạnh của tình mẫu tử đã níu giữ bé lại.
- Em bé rất hiểu lòng mẹ và em không thể thiếu mẹ đựơc. Đó là tình cảm 2 chiều nên càng tha thiết cảm động
->Tình yêu thương mẹ đã thắng
Ghi nhớ: sgk
Câu hỏi 1:
YÙ kieán naøo sau ñaây ñuùng vaø ñaày ñuû nhaát veà ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa baøi thô?
Câu hỏi :

Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung của bài thơ?
Hãy đặt một nhan đề
khác cho truyện
Tiết học kết thúc.
Cám ơn cô và các bạn
đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Emily Đỗ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)