Bài 25. Mây và sóng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên Hoa |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ học
Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày hiểu biết của em về cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Phải có một bố cục mạch lạc theo 3 phần:
Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và nêu nhận xét, đánh giá chung.
Thân bài: lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó.
Kết bài: khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
Phần nội dung bài viết phải nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với phân tích, bình giá nghệ thuật và nội dung cảm xúc, ... của tác phẩm.
Chú ý: Khi nghị luận một đoạn thơ, phải đặt đoạn thơ đó trong kết cấu, nội dung chung của toàn tác phẩm.
Tiết 126:
Mây và Sóng
(Tagor – Ấn Độ)
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore– Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Trình bày những hiểu biết của em về Tagore và tác phẩm?
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
Tác phẩm:
“Mây và sóng” được viết bằng tiếng Bengal, in trong tập “Si-su” (trẻ thơ), xuất bản 1909, sau đó được chính Tagore dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non”, xuất bản năm 1915.
Tác giả:
- Ta-Go (1861 - 1941), nhà thơ hiện đại nổi tiếng củaẤn Độ.
- Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
Chú ý:
Màn hình bên tay trái của em hiển thị nội dung ghi bài, bên tay phải là phần bảng phụ. Khi nào nội dung ghi bài hết phần bảng bên tay trái, sẽ sang phần bảng bên phải.
Clouds and waves
Mother, the folk who live up in the clouds call out to me-
"We play from the time we wake till the day ends.
We play with the golden dawn, we play with the silver moon.
I ask, "But, how am I to get up to you?" They answer, "Come to the edge of the earth, lift up your hands to the sky, and you will be taken up into the clouds."
"My mother is waiting for me at home," I say. "How can I leave her and come?"
Then they smile and float away.
But I know a nicer game than that, mother.
I shall be the cloud and you the moon.
I shall cover you with both my hands, and our house-top will be the blue sky.
The folk who live in the waves call out to me--
"We sing from morning till night; on and on we travel and know not where we pass."
I ask, "But, how am I to join you?" They tell me, "Come to the edge of the shore and stand with your eyes tight shut, and you will be carried out upon the waves."
I say,"My mother always wants me at home in the evening--how can I leave her and go?"
Then they smile, dance and pass by.
But I know a better game than that.
I will be the waves and you will be a strange shore.
I shall roll on and on and on, and break upon your lap with laughter.
And no one in the world will know where we both are.
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
Hãy cho biết bài thơ này viết theo thể thơ gì? Nếu đọc, em sẽ đọc như thế nào?
Đây là bài thơ tự do, thơ văn xuôi thể hiện tâm tình của một em bé thủ thỉ trò chuyện với mẹ nên câu thơ dài. Khi đọc cần đọc giọng thay đổi, phân biệt lời kể, lời thoại, chú ý ngắt nhịp hợp lí với những câu thơ dài, và thể hiện cảm xúc phù hợp
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Xác định nhân vật trữ tình, mạch cảm xúc chính và bố cục của bài thơ?
Điểm giống nhau: Trừ cụm từ “Mẹ ơi”ở đầu bài thơ, giữa 2 phần có sự lặp lại một số từ, và cấu trúc :
+ Thuật lại lời rủ rê.
+ Lời hỏi, lời từ chối và lí do từ chối
+ Nêu lên trò chơi mới do em bé tưởng tượng ra.
Điểm khác nhau: dù xây dựng hình ảnh thơ như phần một nhưng ý và lời ở phần 2 không trùng lắp với phần 1.
Giữa hai phần thơ có điểm nào giống nhau và khác nhau? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề bài thơ?
Bố cục: 2 phần
Nhân vật trữ tình: Em bé
Cảm xúc: Niềm ham thích vui chơi với thiên nhiên và tình yêu mẹ của em bé.
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Giả thiết không có phần thứ 2, ý thơ có trọn vẹn không? Thêm phần 2 vào có tác dụng gì?
Nếu không có phần 2, ý thơ vẫn trọn vẹn. Song thêm phần 2 có tác dụng thêm thử thách, giúp thể hiện sâu sắc hơn tình yêu thương mẹ của em bé .
1. Lời rủ rê, lời từ chối:
- Mây và sóng rủ: “chơi với bình minh vàng”, “với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Em có nhận xét gì về các trò chơi mà mây và sóng vẽ ra, mời gọi ?
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Đầy thú vị, hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Theo em, hình tượng Mây và Sóng với những lời rủ rê tượng trưng cho điều gì?
Lời rủ rê của mây và sóng là tiếng nói của thế giới kì diệu. Nhưng sâu hơn, xa hơn, sự hấp dẫn lí thú của các trò chơi mà Mây và Sóng vẽ ra tượng trưng cho sự cám dỗ và quyến rủ trong cuộc sống nói chung.
Tượng trưng cho sự cám dỗ và quyến rủ.
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Lời rủ rê, lời từ chối:
Mây và sóng rủ:“chơi với bình minh vàng”, “ chơi với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Tượng trưng cho sự cám dỗ, quyến rủ..
Qua những lời hỏi của em bé, cho thấy lời rủ rê của mây và sóng đã tác động như thế nào đến em bé? Và tâm trạng của em bé lúc ấy là gì?
+ Em bé:
- “Làm thế nào ...”
Em bé bị lôi cuốn.
+ Lời rủ rê vui chơi đầy thú vị của mây và sóng đã tác động mạnh đến tâm lí, tình cảm của em bé. Em bé bị hấp dẫn, và bị lôi cuốn bởi những lời rủ rê quyến rũ ấy.
+ Em bé tò mò, thích thú và muốn được cùng vui chơi, được khám phá.
- “mẹ... đang đợi ...”, “mẹ ... luôn muốn mình...”, “ làm sao ... rời mẹ...”
Hãy cho biết vì lí do gì mà em bé từ chối các trò chơi đầy hấp dẫn, thú vị ấy?
“Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “mẹ luôn muốn mình ở nhà”, “làm sao có thể rời mẹ mà đến được”. Em bé đã quyết định chọn mẹ. Đây chính là sự níu kéo của tình mẫu tử thiêng liêng. Em đã quyết định từ chối vì không muốn đánh đổi thú vui chơi với việc phải xa mẹ, để mẹ ở nhà một mình.
Sự níu kéo của tình mẫu tử.
Trong sự lựa chọn giữa trò chơi hấp dẫn và mẹ, em bé đã chọn mẹ. Vậy em hiểu gì về tình cảm của em bé đối với mẹ qua điều ấy?
Tình yêu mẹ ở em bé thật sâu nặng, tha thiết.
Hãy phân tích ý nghĩa của tình mẫu tử qua sự việc tu` chơ?i cu?a em be??
Tình yêu thương mẹ thắm thiết, sâu nặng đã tạo trong em một sức mạnh chiến thắng, khướt từ sự cám dỗ, quyến rủ.
Tình thương mẹ có sức mạnh khướt từ su? cám dỗ .
Hãy thảo luận theo nhóm đôi bạn (trong 1 phút): Phân tích giá trị biểu đạt của việc tạo ra hai lời thoại của em bé: hỏi và từ chối. Và cho biết nếu bỏ chi tiết hỏi thì giá trị bài thơ sẽ như thế nào?
+ Việc tạo ra hai lời thoại có giá trị tạo tính chân thực, tự nhiên, hợp lí, nổi bật tình yêu mẹ của em bé.
+ Nếu bỏ chi tiết hỏi, tính chân thực sẽ mất đi và làm giảm giá trị bài thơ, tình yêu mẹ của em bé sức mạnh của tình mẫu tử sẽ không được thể hiện sâu sắc.
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Lời rủ rê, lời từ chối:
Mây và sóng rủ:“chơi với bình minh vàng”, “ chơi với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Tượng trưng cho sự cám dỗ, quyến rủ..
+ Em bé:
- “Làm thế nào ...”
Em bé bị lôi cuốn.
- “mẹ... đang đợi ...”, “mẹ ... luôn muốn mình...”, “ làm sao ... rời mẹ...”
Sự níu kéo của tình mẫu tử.
? Tình thương mẹ có sức mạnh khướt từ su? cám dỗ
Trò chơi sáng tạo của em bé:
+ Em bé - mây, mẹ - trăng, ma?i nhà- bầu trời.
? em be? duo?c ơm ?p trong ti`nh me? di?u da`ng
được đón nhận loøng meï bao dung, roäng môû.
Hình thơ gợi cảm, mang ti?nh biểu tượng
niềm hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
+ Em bé - sóng, mẹ- bến bờ kì lạ
Ha~y so sánh cuộc vui chơi của người trên mây và trong sóng giữa thế giới tự nhiên và trò chơi " Mây và Sóng" do em tưởng tượng ra?
Giống: đều có mây, sóng, trăng, bầu trời, bến bờ, đại dương bao la.
Khác: trong trò chơi của em bé có mẹ cùng tham gia, mà ở đó em và mẹ hóa thân thành thiên nhiên tươi đẹp.
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối mang ý nghĩa tả thực. Em có đồng ý không? Vì sao?
Là câu thơ có hình ảnh tượng trưng mang tính triết lí sâu sắc.
Câu thơ đã mở ra nhiều suy tưởng: Lòng mẹ, tình mẹ vô bờ bến và tình mẫu tử có ở khắp nơi, thiêng liêng và bất diệt.
Hãy bộc lộ cảm xúc của em về nhân vật em bé?
Là một em bé hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, có một trí tưởng tượng phong phú, bay bổng, có tình thöông meï sâu sắc, đáng quí, đáng khâm phục và ngưỡng mộ.
Hãy diễn đạt một cách ngắn gọn tình cảm của mẹ dành cho em cũng như của em dành cho mẹ? Khi em thương mẹ, em làm gì để thể hiện tình yêu mẹ của mình?
Điểm giống nhau và khác nhau giữa trò chơi của thế giới tự nhiên với trò chơi của em bé tưởng tượng ra nói lên điều gì?
Sự giống và khác nhau ấy nói lên:
Trò chơi sáng tạo do em bé tưởng tượng ra rất phù hợp, có sự hòa hợp giữa thiên nhiên và tình mẫu tử.
+ Trong trò chơi thứ nhất: em là mây, mẹ là trăng, hai tay em ôm mặt mẹ, mái nhà là bầu trời xanh thẳm em được ôm ấp trong tình mẹ dịu dàng.
+ Trong trò chơi thứ hai: em là sóng, mẹ là bến bờ kì lạ em được lòng mẹ bao dung, rộng mở đón nhận
Trò chơi hay, hấp dẫn hơn.
hay, hấp dẫn, thú vị hơn, hình thức tuyệt diệu, hòa hợp giữa thiên nhiên và tình mẫu tử.
Nhận xét của em về hình ảnh thơ trong trò chơi của em bé?
Hình ảnh thơ được xây dựng bằng cách so sánh, liên tưởng, tưởng tượng nên gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu tượng, đã thể hiện được niềm hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử.
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Lời rủ rê, lời từ chối:
Mây và sóng rủ:“chơi với bình minh vàng”, “ chơi với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Tượng trưng cho sự cám dỗ, quyến rủ..
+ Em bé:
- “Làm thế nào ...”
Em bé bị lôi cuốn.
- “mẹ... đang đợi ...”, “mẹ ... luôn muốn mình...”, “ làm sao ... rời mẹ...”
Sự níu kéo của tình mẫu tử.
? Tình thương mẹ có sức mạnh khướt từ su? cám dỗ
Trò chơi sáng tạo của em bé:
+ Em bé - mây, mẹ - trăng, ma?i nhà- bầu trời.
? em be? duo?c ơm ?p trong ti`nh me? di?u da`ng
? tấm lòng mẹ bao dung, rộng mở
Hình thơ gợi cảm, ti?nh biểu tượng
niềm hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
+ Em bé - sóng, mẹ- bến bờ kì lạ
Sức hấp dẫn của bài thơ:
Em hãy chỉ ra nhöõng thaønh coâng veà ngheä thuaäït xaây döïng hình aûnh thieân nhieân ?
Miêu tả sinh ñoäng, chaân thực, saùt hôïp, và mang tính biểu tượng.
Thiên nhieân lung linh, kì aûo, gôïi lieân töôûng do trí töôûng töôïng treû thô .
Miu tả sinh động, chân thu?c, sát hợp, mang ti?nh bi?u tuo?ng.
Thin nhiên lung linh, kì ảo, gợi liên tuởng
Tổng kết:
Nghệ thuật đa?c sắc cu?a ba`i tho la` gi`?
Vo?i ngh? thu?t da?c sa?c ?y da~ dem d?n gia? tri? nơ?i dung na`o cho ba`i tho?
Thơ văn xuôi, hình thức đối thoại lồng trong lời kể, tưởng tượng bay bổng nhưng phù hợp.
Hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo “con là mây, là sóng; mẹ là trăng, là bến bờ kì lạ”, giàu tính biểu tượng.
Lặp từ ngữ, hình ảnh, cấu trúc nhưng có sự biến hóa và tăng cấp.
Giúp thể hiện sâu sắc tình yêu mẹ của em bé và có giá trị ngợi ca tình mẫu tử bất diệt.
Ghi nhớ ( Sgk/89)
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẫu tử, bài thơ còn gợi suy ngẫm thêm di`u gì ?
Luyện tập:
Ý nghĩa triết lí của bài thơ:
Tình maãu töû laø choã döïa vöõng chaéc.
Haïnh phuùc do con ngöôøi taïo ra.
Tình yeâu laø ñoäng löïc, coäi nguoàn cuûa söï sáng taïo.
Tình mẫu tử có sức mạnh diệu kì, là một trong những điểm tựa vững chắc để ta có thể khước từ những cám dỗ và quyến rũ, làm cho tâm hồn con người trở nên tốt đẹp hơn, phong phú hơn.
Nhắc nhở mọi người: hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn do ai ban cho mà có ở ngay trong cuộc đời do chính con người tạo dựng nên.
Tình yeâu laø ñoäng löïc, coäi nguoàn cuûa söï sáng taïo.
hay, hấp dẫn, thú vị hơn, hình thức tuyệt diệu, hòa hợp giữa thiện nhiên và tình mẫu tử.
Nhận xét nào sau đây là đúng về
hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ?
Vừa lung linh, kì ảo, vừa chân
thực, sinh động.
B. Được thể hiện qua so sánh, liên tưởng
độc đáo.
C. Mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
D. Gồm cả 3 ý trên.
2. Dòng nào nêu được nội dung chính của bài thơ Mây và Sóng?
A. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
B. Thể hiện mối quan hệ thiên với tâm hồn trẻ thơ.
C. Ca ngợi mẹ và tấm lòng của mẹ.
D. Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ.
3. Nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
A. Miêu tả sinh động, chân thực, sát hợp.
B. Hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng.
C. Thơ văn xuôi phù hợp, hình thức đối thoại, tưởng tượng bay bổng.
D. Tất cả đều đúng.
4. Sự suy ngẫm toát lên từ ý
nghĩa bài thơ?
Tình mẫu tử là chỗ dựa
vững chắc.
B. Hạnh phúc do con người
tạo ra.
C. Tình yêu là động lực, cội nguồn
của sự sáng tạo.
D. Tất cả đều đúng.
1
2
3
4
D
A
D
D
Dặn dò về nhà:
Dựa vào nội dung của bài thơ Mây và sóng , viết đoạn văn nghị luận theo câu chủ đề : “Tình mẫu tử là cội nguồn của sự sáng tạo”.
Học thuộc bài thơ Mây và sóng và ghi nhớ.
Soạn kĩ bài “ Ôn tập về thơ”, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Viết một đoạn văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, nhân vật em thích.
(Chú ý nhóm các tác phẩm theo chủ đề)
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Lời rủ rê, lời từ chối:
Mây và sóng rủ:“chơi với bình minh vàng”, “ chơi với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Tượng trưng cho sự cám dỗ, quyến rủ..
+ Em bé:
- “Làm thế nào ...”
Em bé bị lôi cuốn.
- “mẹ... đang đợi ...”, “mẹ ... luôn muốn mình...”, “ làm sao ... rời mẹ...”
Sự níu kéo của tình mẫu tử.
? Tình thương mẹ có sức mạnh khướt từ su? cám dỗ
Trò chơi sáng tạo của em bé:
+ Em bé - mây, mẹ - trăng, ma?i nhà- bầu trời.
? em be? duo?c ơm ?p trong ti`nh me? di?u da`ng
? tấm lòng mẹ bao dung, rộng mở
Hình thơ gợi cảm, ti?nh biểu tượng
niềm hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
+ Em bé - sóng, mẹ- bến bờ kì lạ
Sức hấp dẫn của bài thơ:
Miu tả sinh động, chân thu?c, sát hợp, mang ti?nh bi?u tuo?ng.
Thin nhiên lung linh, kì ảo, gợi liên tuởng
Tổng kết:
Ghi nhớ ( Sgk/89)
Luyện tập:
Ý nghĩa triết lí của bài thơ:
Tình maãu töû laø choã döïa vöõng chaéc.
Haïnh phuùc do con ngöôøi taïo ra.
Tình yeâu laø ñoäng löïc, coäi nguoàn cuûa söï sáng taïo.
hay, hấp dẫn, thú vị hơn, hình thức tuyệt diệu, hòa hợp giữa thiện nhiên và tình mẫu tử.
Xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo Nha Trang, các thầy cô giáo và các em học sinh trường THCS Trung Vuong đã tạo điều kiện để tôi thực hiện giờ dạy này.
Xin chân thành cảm ơn ban gia?m kha?o .
Back
Mây và sóng (Dịch: Nguyễn Khắc Phi)
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà"-con bảo-"Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày hiểu biết của em về cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Phải có một bố cục mạch lạc theo 3 phần:
Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và nêu nhận xét, đánh giá chung.
Thân bài: lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó.
Kết bài: khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
Phần nội dung bài viết phải nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với phân tích, bình giá nghệ thuật và nội dung cảm xúc, ... của tác phẩm.
Chú ý: Khi nghị luận một đoạn thơ, phải đặt đoạn thơ đó trong kết cấu, nội dung chung của toàn tác phẩm.
Tiết 126:
Mây và Sóng
(Tagor – Ấn Độ)
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore– Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Trình bày những hiểu biết của em về Tagore và tác phẩm?
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
Tác phẩm:
“Mây và sóng” được viết bằng tiếng Bengal, in trong tập “Si-su” (trẻ thơ), xuất bản 1909, sau đó được chính Tagore dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non”, xuất bản năm 1915.
Tác giả:
- Ta-Go (1861 - 1941), nhà thơ hiện đại nổi tiếng củaẤn Độ.
- Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
Chú ý:
Màn hình bên tay trái của em hiển thị nội dung ghi bài, bên tay phải là phần bảng phụ. Khi nào nội dung ghi bài hết phần bảng bên tay trái, sẽ sang phần bảng bên phải.
Clouds and waves
Mother, the folk who live up in the clouds call out to me-
"We play from the time we wake till the day ends.
We play with the golden dawn, we play with the silver moon.
I ask, "But, how am I to get up to you?" They answer, "Come to the edge of the earth, lift up your hands to the sky, and you will be taken up into the clouds."
"My mother is waiting for me at home," I say. "How can I leave her and come?"
Then they smile and float away.
But I know a nicer game than that, mother.
I shall be the cloud and you the moon.
I shall cover you with both my hands, and our house-top will be the blue sky.
The folk who live in the waves call out to me--
"We sing from morning till night; on and on we travel and know not where we pass."
I ask, "But, how am I to join you?" They tell me, "Come to the edge of the shore and stand with your eyes tight shut, and you will be carried out upon the waves."
I say,"My mother always wants me at home in the evening--how can I leave her and go?"
Then they smile, dance and pass by.
But I know a better game than that.
I will be the waves and you will be a strange shore.
I shall roll on and on and on, and break upon your lap with laughter.
And no one in the world will know where we both are.
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
Hãy cho biết bài thơ này viết theo thể thơ gì? Nếu đọc, em sẽ đọc như thế nào?
Đây là bài thơ tự do, thơ văn xuôi thể hiện tâm tình của một em bé thủ thỉ trò chuyện với mẹ nên câu thơ dài. Khi đọc cần đọc giọng thay đổi, phân biệt lời kể, lời thoại, chú ý ngắt nhịp hợp lí với những câu thơ dài, và thể hiện cảm xúc phù hợp
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Xác định nhân vật trữ tình, mạch cảm xúc chính và bố cục của bài thơ?
Điểm giống nhau: Trừ cụm từ “Mẹ ơi”ở đầu bài thơ, giữa 2 phần có sự lặp lại một số từ, và cấu trúc :
+ Thuật lại lời rủ rê.
+ Lời hỏi, lời từ chối và lí do từ chối
+ Nêu lên trò chơi mới do em bé tưởng tượng ra.
Điểm khác nhau: dù xây dựng hình ảnh thơ như phần một nhưng ý và lời ở phần 2 không trùng lắp với phần 1.
Giữa hai phần thơ có điểm nào giống nhau và khác nhau? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề bài thơ?
Bố cục: 2 phần
Nhân vật trữ tình: Em bé
Cảm xúc: Niềm ham thích vui chơi với thiên nhiên và tình yêu mẹ của em bé.
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Giả thiết không có phần thứ 2, ý thơ có trọn vẹn không? Thêm phần 2 vào có tác dụng gì?
Nếu không có phần 2, ý thơ vẫn trọn vẹn. Song thêm phần 2 có tác dụng thêm thử thách, giúp thể hiện sâu sắc hơn tình yêu thương mẹ của em bé .
1. Lời rủ rê, lời từ chối:
- Mây và sóng rủ: “chơi với bình minh vàng”, “với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Em có nhận xét gì về các trò chơi mà mây và sóng vẽ ra, mời gọi ?
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Đầy thú vị, hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Theo em, hình tượng Mây và Sóng với những lời rủ rê tượng trưng cho điều gì?
Lời rủ rê của mây và sóng là tiếng nói của thế giới kì diệu. Nhưng sâu hơn, xa hơn, sự hấp dẫn lí thú của các trò chơi mà Mây và Sóng vẽ ra tượng trưng cho sự cám dỗ và quyến rủ trong cuộc sống nói chung.
Tượng trưng cho sự cám dỗ và quyến rủ.
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Lời rủ rê, lời từ chối:
Mây và sóng rủ:“chơi với bình minh vàng”, “ chơi với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Tượng trưng cho sự cám dỗ, quyến rủ..
Qua những lời hỏi của em bé, cho thấy lời rủ rê của mây và sóng đã tác động như thế nào đến em bé? Và tâm trạng của em bé lúc ấy là gì?
+ Em bé:
- “Làm thế nào ...”
Em bé bị lôi cuốn.
+ Lời rủ rê vui chơi đầy thú vị của mây và sóng đã tác động mạnh đến tâm lí, tình cảm của em bé. Em bé bị hấp dẫn, và bị lôi cuốn bởi những lời rủ rê quyến rũ ấy.
+ Em bé tò mò, thích thú và muốn được cùng vui chơi, được khám phá.
- “mẹ... đang đợi ...”, “mẹ ... luôn muốn mình...”, “ làm sao ... rời mẹ...”
Hãy cho biết vì lí do gì mà em bé từ chối các trò chơi đầy hấp dẫn, thú vị ấy?
“Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “mẹ luôn muốn mình ở nhà”, “làm sao có thể rời mẹ mà đến được”. Em bé đã quyết định chọn mẹ. Đây chính là sự níu kéo của tình mẫu tử thiêng liêng. Em đã quyết định từ chối vì không muốn đánh đổi thú vui chơi với việc phải xa mẹ, để mẹ ở nhà một mình.
Sự níu kéo của tình mẫu tử.
Trong sự lựa chọn giữa trò chơi hấp dẫn và mẹ, em bé đã chọn mẹ. Vậy em hiểu gì về tình cảm của em bé đối với mẹ qua điều ấy?
Tình yêu mẹ ở em bé thật sâu nặng, tha thiết.
Hãy phân tích ý nghĩa của tình mẫu tử qua sự việc tu` chơ?i cu?a em be??
Tình yêu thương mẹ thắm thiết, sâu nặng đã tạo trong em một sức mạnh chiến thắng, khướt từ sự cám dỗ, quyến rủ.
Tình thương mẹ có sức mạnh khướt từ su? cám dỗ .
Hãy thảo luận theo nhóm đôi bạn (trong 1 phút): Phân tích giá trị biểu đạt của việc tạo ra hai lời thoại của em bé: hỏi và từ chối. Và cho biết nếu bỏ chi tiết hỏi thì giá trị bài thơ sẽ như thế nào?
+ Việc tạo ra hai lời thoại có giá trị tạo tính chân thực, tự nhiên, hợp lí, nổi bật tình yêu mẹ của em bé.
+ Nếu bỏ chi tiết hỏi, tính chân thực sẽ mất đi và làm giảm giá trị bài thơ, tình yêu mẹ của em bé sức mạnh của tình mẫu tử sẽ không được thể hiện sâu sắc.
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Lời rủ rê, lời từ chối:
Mây và sóng rủ:“chơi với bình minh vàng”, “ chơi với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Tượng trưng cho sự cám dỗ, quyến rủ..
+ Em bé:
- “Làm thế nào ...”
Em bé bị lôi cuốn.
- “mẹ... đang đợi ...”, “mẹ ... luôn muốn mình...”, “ làm sao ... rời mẹ...”
Sự níu kéo của tình mẫu tử.
? Tình thương mẹ có sức mạnh khướt từ su? cám dỗ
Trò chơi sáng tạo của em bé:
+ Em bé - mây, mẹ - trăng, ma?i nhà- bầu trời.
? em be? duo?c ơm ?p trong ti`nh me? di?u da`ng
được đón nhận loøng meï bao dung, roäng môû.
Hình thơ gợi cảm, mang ti?nh biểu tượng
niềm hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
+ Em bé - sóng, mẹ- bến bờ kì lạ
Ha~y so sánh cuộc vui chơi của người trên mây và trong sóng giữa thế giới tự nhiên và trò chơi " Mây và Sóng" do em tưởng tượng ra?
Giống: đều có mây, sóng, trăng, bầu trời, bến bờ, đại dương bao la.
Khác: trong trò chơi của em bé có mẹ cùng tham gia, mà ở đó em và mẹ hóa thân thành thiên nhiên tươi đẹp.
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối mang ý nghĩa tả thực. Em có đồng ý không? Vì sao?
Là câu thơ có hình ảnh tượng trưng mang tính triết lí sâu sắc.
Câu thơ đã mở ra nhiều suy tưởng: Lòng mẹ, tình mẹ vô bờ bến và tình mẫu tử có ở khắp nơi, thiêng liêng và bất diệt.
Hãy bộc lộ cảm xúc của em về nhân vật em bé?
Là một em bé hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, có một trí tưởng tượng phong phú, bay bổng, có tình thöông meï sâu sắc, đáng quí, đáng khâm phục và ngưỡng mộ.
Hãy diễn đạt một cách ngắn gọn tình cảm của mẹ dành cho em cũng như của em dành cho mẹ? Khi em thương mẹ, em làm gì để thể hiện tình yêu mẹ của mình?
Điểm giống nhau và khác nhau giữa trò chơi của thế giới tự nhiên với trò chơi của em bé tưởng tượng ra nói lên điều gì?
Sự giống và khác nhau ấy nói lên:
Trò chơi sáng tạo do em bé tưởng tượng ra rất phù hợp, có sự hòa hợp giữa thiên nhiên và tình mẫu tử.
+ Trong trò chơi thứ nhất: em là mây, mẹ là trăng, hai tay em ôm mặt mẹ, mái nhà là bầu trời xanh thẳm em được ôm ấp trong tình mẹ dịu dàng.
+ Trong trò chơi thứ hai: em là sóng, mẹ là bến bờ kì lạ em được lòng mẹ bao dung, rộng mở đón nhận
Trò chơi hay, hấp dẫn hơn.
hay, hấp dẫn, thú vị hơn, hình thức tuyệt diệu, hòa hợp giữa thiên nhiên và tình mẫu tử.
Nhận xét của em về hình ảnh thơ trong trò chơi của em bé?
Hình ảnh thơ được xây dựng bằng cách so sánh, liên tưởng, tưởng tượng nên gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu tượng, đã thể hiện được niềm hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử.
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Lời rủ rê, lời từ chối:
Mây và sóng rủ:“chơi với bình minh vàng”, “ chơi với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Tượng trưng cho sự cám dỗ, quyến rủ..
+ Em bé:
- “Làm thế nào ...”
Em bé bị lôi cuốn.
- “mẹ... đang đợi ...”, “mẹ ... luôn muốn mình...”, “ làm sao ... rời mẹ...”
Sự níu kéo của tình mẫu tử.
? Tình thương mẹ có sức mạnh khướt từ su? cám dỗ
Trò chơi sáng tạo của em bé:
+ Em bé - mây, mẹ - trăng, ma?i nhà- bầu trời.
? em be? duo?c ơm ?p trong ti`nh me? di?u da`ng
? tấm lòng mẹ bao dung, rộng mở
Hình thơ gợi cảm, ti?nh biểu tượng
niềm hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
+ Em bé - sóng, mẹ- bến bờ kì lạ
Sức hấp dẫn của bài thơ:
Em hãy chỉ ra nhöõng thaønh coâng veà ngheä thuaäït xaây döïng hình aûnh thieân nhieân ?
Miêu tả sinh ñoäng, chaân thực, saùt hôïp, và mang tính biểu tượng.
Thiên nhieân lung linh, kì aûo, gôïi lieân töôûng do trí töôûng töôïng treû thô .
Miu tả sinh động, chân thu?c, sát hợp, mang ti?nh bi?u tuo?ng.
Thin nhiên lung linh, kì ảo, gợi liên tuởng
Tổng kết:
Nghệ thuật đa?c sắc cu?a ba`i tho la` gi`?
Vo?i ngh? thu?t da?c sa?c ?y da~ dem d?n gia? tri? nơ?i dung na`o cho ba`i tho?
Thơ văn xuôi, hình thức đối thoại lồng trong lời kể, tưởng tượng bay bổng nhưng phù hợp.
Hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo “con là mây, là sóng; mẹ là trăng, là bến bờ kì lạ”, giàu tính biểu tượng.
Lặp từ ngữ, hình ảnh, cấu trúc nhưng có sự biến hóa và tăng cấp.
Giúp thể hiện sâu sắc tình yêu mẹ của em bé và có giá trị ngợi ca tình mẫu tử bất diệt.
Ghi nhớ ( Sgk/89)
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẫu tử, bài thơ còn gợi suy ngẫm thêm di`u gì ?
Luyện tập:
Ý nghĩa triết lí của bài thơ:
Tình maãu töû laø choã döïa vöõng chaéc.
Haïnh phuùc do con ngöôøi taïo ra.
Tình yeâu laø ñoäng löïc, coäi nguoàn cuûa söï sáng taïo.
Tình mẫu tử có sức mạnh diệu kì, là một trong những điểm tựa vững chắc để ta có thể khước từ những cám dỗ và quyến rũ, làm cho tâm hồn con người trở nên tốt đẹp hơn, phong phú hơn.
Nhắc nhở mọi người: hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn do ai ban cho mà có ở ngay trong cuộc đời do chính con người tạo dựng nên.
Tình yeâu laø ñoäng löïc, coäi nguoàn cuûa söï sáng taïo.
hay, hấp dẫn, thú vị hơn, hình thức tuyệt diệu, hòa hợp giữa thiện nhiên và tình mẫu tử.
Nhận xét nào sau đây là đúng về
hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ?
Vừa lung linh, kì ảo, vừa chân
thực, sinh động.
B. Được thể hiện qua so sánh, liên tưởng
độc đáo.
C. Mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
D. Gồm cả 3 ý trên.
2. Dòng nào nêu được nội dung chính của bài thơ Mây và Sóng?
A. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
B. Thể hiện mối quan hệ thiên với tâm hồn trẻ thơ.
C. Ca ngợi mẹ và tấm lòng của mẹ.
D. Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ.
3. Nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
A. Miêu tả sinh động, chân thực, sát hợp.
B. Hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng.
C. Thơ văn xuôi phù hợp, hình thức đối thoại, tưởng tượng bay bổng.
D. Tất cả đều đúng.
4. Sự suy ngẫm toát lên từ ý
nghĩa bài thơ?
Tình mẫu tử là chỗ dựa
vững chắc.
B. Hạnh phúc do con người
tạo ra.
C. Tình yêu là động lực, cội nguồn
của sự sáng tạo.
D. Tất cả đều đúng.
1
2
3
4
D
A
D
D
Dặn dò về nhà:
Dựa vào nội dung của bài thơ Mây và sóng , viết đoạn văn nghị luận theo câu chủ đề : “Tình mẫu tử là cội nguồn của sự sáng tạo”.
Học thuộc bài thơ Mây và sóng và ghi nhớ.
Soạn kĩ bài “ Ôn tập về thơ”, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Viết một đoạn văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, nhân vật em thích.
(Chú ý nhóm các tác phẩm theo chủ đề)
(Tagore – Ấn Độ)
Tác giả , tác phẩm:
Tagore (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Ấn Độ.
Thơ: thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Bố cục: 2 phần
Giống: về cấu trúc.
Khác: về ý và lời.
Lời rủ rê, lời từ chối:
Mây và sóng rủ:“chơi với bình minh vàng”, “ chơi với vầng trăng bạc”, “ca hát...”, “ngao du...”
Hấp dẫn, phù hợp tâm lí trẻ thơ.
Tượng trưng cho sự cám dỗ, quyến rủ..
+ Em bé:
- “Làm thế nào ...”
Em bé bị lôi cuốn.
- “mẹ... đang đợi ...”, “mẹ ... luôn muốn mình...”, “ làm sao ... rời mẹ...”
Sự níu kéo của tình mẫu tử.
? Tình thương mẹ có sức mạnh khướt từ su? cám dỗ
Trò chơi sáng tạo của em bé:
+ Em bé - mây, mẹ - trăng, ma?i nhà- bầu trời.
? em be? duo?c ơm ?p trong ti`nh me? di?u da`ng
? tấm lòng mẹ bao dung, rộng mở
Hình thơ gợi cảm, ti?nh biểu tượng
niềm hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử
Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
+ Em bé - sóng, mẹ- bến bờ kì lạ
Sức hấp dẫn của bài thơ:
Miu tả sinh động, chân thu?c, sát hợp, mang ti?nh bi?u tuo?ng.
Thin nhiên lung linh, kì ảo, gợi liên tuởng
Tổng kết:
Ghi nhớ ( Sgk/89)
Luyện tập:
Ý nghĩa triết lí của bài thơ:
Tình maãu töû laø choã döïa vöõng chaéc.
Haïnh phuùc do con ngöôøi taïo ra.
Tình yeâu laø ñoäng löïc, coäi nguoàn cuûa söï sáng taïo.
hay, hấp dẫn, thú vị hơn, hình thức tuyệt diệu, hòa hợp giữa thiện nhiên và tình mẫu tử.
Xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo Nha Trang, các thầy cô giáo và các em học sinh trường THCS Trung Vuong đã tạo điều kiện để tôi thực hiện giờ dạy này.
Xin chân thành cảm ơn ban gia?m kha?o .
Back
Mây và sóng (Dịch: Nguyễn Khắc Phi)
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà"-con bảo-"Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?".
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)