Bài 25. Mây và sóng

Chia sẻ bởi Đinh Thu Bình | Ngày 08/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào Mừng các thầy cô
Giáo viên: ĐINH THU BìNH
dự giờ ngữ văn 9C
Ï
Ngày 5/3/2011
KI?M TRA B�I CU

§äc thuéc lßng bài thơ “ Nãi với con”cu¶ Y Ph­¬ng. Trong bài th¬ ng­êi cha nãi víi con vÒ nh÷ng ®øc tÝnh cao ®Ñp g× cña “ng­êi ®ång m×nh”?











Nh÷ng ®øc tÝnh cao ®Ñp cña “ng­êi ®ång m×nh”:
- “Ng­êi ®ång m×nh” sèng vÊt v¶ vµ m¹nh mÏ, kho¸ng ®¹t,
g¾n bã bÒn chÆt víi quª h­¬ng dï cßn ®ãi nghÌo, cùc nhäc.
-“Ng­êi ®ång m×nh” méc m¹c (th« s¬ da thÞt) nh­ng ai còng
giµu chÝ khÝ, niÒm tin.
=> Do ®ã, ®iÒu lín lao nhÊt mµ ng­êi cha muèn truyÒn cho con lµ niÒm tù tin, lßng tù hµo vÒ søc sèng m¹nh mÏ, bÒn bỉ, cao ®Ñp cña quª h­¬ng m×nh.

Ngữ Văn
Tiết 126: Văn bản
Mây và Sóng
(R. Ta-Go)
1.Tác giả
Ra-bin-đra-nát Ta - go (1861-1941)
-Là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn độ từng đến Việt Nam( 1929).
-Sinh ra ở Can-cút - ta (Ben gan) làm thơ rất sớm từng du học nhiều nước.
-Để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ,phong phú đủ cả văn thơ, nhạc, hoạ, kịch.
-Nhà văn đầu tiên của châu á nhận giải thưởng Nô-Ben văn học với tập "Thơ Dâng"(1913).
-Thơ của Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc,tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm.
-Thơ của ông còn sử dụng thành công những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.
I. Giới thiệu chung
(R. Ta - go)
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
2.Tác phẩm
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả
"Mây và sóng" vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, được in trong tập Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập "Trăng non", xuất bản năm 1915.
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
Mẹ ơi,trên mây có người gọi con :
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?"
Họ đáp: Hãy đến nơi tận cùng của trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang d?i ở nhà"-con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây v� mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao ."
Con hỏi : "Nhưng làm thế nào mỡnh ra ngoài đó được ?"
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi."
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?"
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng v� mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan v�o lòng mẹ .
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào .
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Thể thơ
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
- Thể thơ tự do (thơ văn xuôi) với các câu thơ dài ngắn khác nhau, rất ít thậm chí không vần, nhịp điệu nhịp nhàng nhưng cũng rất linh hoạt.
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
- Thể thơ tự do (thơ văn xuôi) với các câu thơ dài ngắn khác nhau, rất ít thậm chí không vần, nhịp điệu nhịp nhàng nhưng cũng rất linh hoạt.
- Bố cục gồm 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến "xanh thẳm": câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé.
+ Phần 2: Tiếp theo đến hết bài: Câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé.
=> Trình tự tường thuật của hai phần đều giống nhau nhưng ý và lời không trùng lặp.
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
- Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t: BiÓu c¶m-Tù sù-Miªu t¶
+ Trình tự từng đoạn:
-Thuật lại lời rủ rê.
Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối.
Tả lại trò chơi do em bé nghĩ ra.
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ
3. Phương thức biểu đạt
4. Bố cục
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng
- Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: "Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
- Trong sóng có người gọi con: "Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này, nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao."
- Thời gian : vô tận.
- Không gian : mênh mông, bao la.
? Thiên nhiên thơ mộng, lung linh, kỳ ảo, rực rỡ, như thế giới cổ tích.
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
5. Phân tích
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng
Con hỏi :
Nhưng làm thế nào mình lên đó được?
- Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
Tâm trạng: Băn khoăn, háo hức, bồn chồn.
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng
- Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng của trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
- Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi."
Đưa tay lên trời
Đến với mây và sóng
Nhắm nghiền mắt lại
thật đơn giản, mơ mộng và kỳ diệu
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
5. Phân tích
-> Lêi mêi gäi hÊp dÉn, thó vÞ.
b. Thái độ của em bé trước những
lời rủ rê.


Những lời nói của em
bé là tường minh hay
hàm ý ? Nội dung của
chúng ?
-Qua hàm ý, em bé tỏ ra mình quan tâm đến thú vui của những người sống “trên mây” và những người sống “trên sóng”. Nếu em bé từ chối ngay bằng những lời tường minh, thì nhân vật em bé sẽ thiếu chân thực, vì trẻ thơ ai lại chẳng thích được phiêu lưu .
-Ở hàm ý thứ nhất, có thể em bé tỏ ý sợ mẹ quở trách, nhưng ở hàm ý thứ hai, em bé tỏ rõ việc em từ chối là vì mẹ. Tấm lòng mẹ với con, và ngược lại ở lần sau rõ nét, da diết hơn.
"Mẹ mình đang ở nhà"- con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?".

"Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà , làm sao có thể rời mẹ mà đi được?"
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng
b. Thái độ của em bé trước những
lời rủ rê
c. Những trò chơi của em bé
" - Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ ,và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm".
" - Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ.
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào".
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
+ Con là mây
+ Mẹ là trăng
+ Con là sóng
+ Mẹ là bến bờ kì lạ
+ Mái nhà là bầu trời xanh
thẳm
Hai bàn tay con ôm lấy
mẹ.

- Con lăn, lăn.rồi
cười vỡ tan vào lòng mẹ.
ThảO luận
Hãy so sánh và chỉ ra
điểm giống, khác nhau giữa trò
chơi của những người trên mây,
trong sóng với trò chơi của em bé?
Hãy so sánh và chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa trò chơi
của những người trên mây, trong sóng và trò chơi của em bé?
Kh¸c nhau:
+ Trß ch¬i cña nh÷ng ng­êi trªn m©y vµ trong sãng chØ cã c¸c h×nh ¶nh cña thiªn nhiªn.
+ Trß ch¬i cña em bÐ ®­îc x©y dùng b»ng sù t­ëng t­îng s¸ng t¹o, cã h×nh ¶nh cña thiªn nhiªn, cã t×nh mÉu tö s©u nÆng.
Gièng nhau:
§Òu lµ nh÷ng trß ch¬i hÊp dÉn vµ thó vÞ.
§Òu xuÊt hiÖn c¸c h×nh ¶nh cña thiªn nhiªn: m©y, sãng, tr¨ng....
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng
b. Thái độ của em bé trước những lời rủ rê
c. Những trò chơi của em bé
Niềm hạnh phúc vô biên.
Sự hoà hợp của tình mẫu tử, giữa thiên nhiên và cuộc sống con người.
"Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào."
Mây và sóng
Ngữ văn: Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng
c. Những trò chơi của em bé
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
- Trò chơi của em bé có sự hòa hợp tuyệt diệu giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử ấm áp.
b. Thái độ của em bé trước những
lời rủ rê
Em bé không phải ghét bỏ mây và sóng, em chỉ khắc phục ham muốn của mình bằng cách nghĩ ra hình thức kết hợp tuyệt diệu giữa tự nhiên và tình mẫu tử bằng cách biến mình thành “mây” rồi thành “sóng”, còn mẹ thì thành “trăng” rồi “bến bờ kì lạ”.
Không theo mây và sóng rong chơi nhưng em vẫn có sóng có mây, mà vẫn được ôm ấp vỗ về bên mẹ. Mẹ là hiện thân của những gì tuyệt diệu của thiên nhiên ! Mẹ là vầng trăng hiền dịu, là bờ bãi bao dung, rộng mở để em thoả sức lặn ngụp khoan khoái.
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
c. Những trò chơi của em bé
6. Tổng kết
a. Nghệ thuật
Nhận xét nào sau đây đúng nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
A. Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kỳ ảo vừa chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
B. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng.
C. Hình thức đối thoại lồng trong lời kể
D. Cả 3 ý trên.
b. Thái độ của em bé trước những lời rủ rê
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng
6. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
b. Thái độ của em bé trước những
lời rủ rê
c. Những trò chơi của em bé
Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kỳ ảo vừa chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng.
Hình thức đối thoại lồng trong lời kể, có sự giống nhau nhưng không trùng lặp.
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Em bé với trò chơi của những
người sống trên mây và trong sóng
6. Tổng kết
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
Dòng nào sau đây nêu đúng nhất nội dung chính của bài thơ ?
A. Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ.
B. Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ.
D. Ca ngợi hình ảnh người mẹ và tấm lòng bao la của mẹ.
C. Ca ngợi tình mẫu tử thiếng liêng, bất diệt.
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
c. Trò chơi sáng tạo của em bé
b. Những lời chối từ của em bé
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Em bé với trò chơi của những
người sống trên mây và trong sóng
6. Tổng kết
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
c. Trò chơi sáng tạo của em bé
- Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ.
- Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ và tình cảm mẹ con
-Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
b. Thái độ của em bé trước những
lời rủ rê
2.Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả :
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ
5. Phân tích
a. Em bé với trò chơi của những
người sống trên mây và trong sóng
4. Tổng kết
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
III. Luyện tập
Mây và sóng
Ngữ văn Tiết 126
(Ra-bin-®ra-n¸t Ta - go)
c. Trò chơi sáng tạo của em bé
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta những suy ngẫm.

- Con người trong cuộc sống vẫn thường gặp nhưng cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ chúng, cần có những điểm tưa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy.
Bài thơ đã chắp cánh cho trí tưởng tượng của tuổi thơ song cũng nhắc nhở mọi người rằng, hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn, do ai ban cho mà ở ngay trên trần thế và do chính con người tạo dựng.
Mối quan hệ giữa tình yêu và sự sáng tạo. Chính sức mạnh của tình yêu sẽ chắp cánh cho sự sáng tạo không ngừng của con người
* Ghi nhớ (sgk)
b. Thái độ của em bé trước những
lời rủ rê
Giải ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu 1: Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào?
Câu 2: Trong bài "Nói với con" tác giả đã gọi người cùng quê hương, người cùng dân tộc là....
Câu3. Trong bài thơ: "Nói với con" người cha giáo dục con tình cảm nào?
Câu 4: Bài thơ .......diễn tả sự chuyển biến nhẹ nhàng từ cuối hạ sang đầu thu.
Câu 5: ......là tiếng lòng tha thiết đối với quê hương đất nước và nguyện ước chân thành của nhà thơ trước lúc từ giã cuộc đời.
Câu 6: Nêu điểm giống nhau giữa bài "Khúc hát ru.lưng mẹ" -NKĐ với bài "Con cò" - Chế Lan Viên.
Câu 7: "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn" là câu nói của ai?
Câu 8: Nét nổi bật nhất trong tâm hồn ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân ?
Câu 9: Tên khai sinh của nhà thơ Y Phương?
h­íng dÉn häc ë nhµ:
 Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm vững nội dung, nghệ thuật bài thơ.
ChuÈn bÞ bµi míi:
- Soạn Ôn tập về thơ.
- Soạn Nghĩa tường minh và hàm ý (tt).
Gìơ học đến đây là kết thúc
xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thu Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)