Bài 25. Mây và sóng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt Anh |
Ngày 08/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt kính chào Quý thầy cô giáo
Lớp 9b
Về dự tiết ngữ văn
PHòNG GIáO DụC Và ĐàO TạO quảng trạch
TRƯờNG TRUNG HọC CƠ sở quảng kim
Giáo án
Ngữ văn 9
Tiết 126
mây và sóng
R. Ta-go
Giáo viên : Nguyễn Tiến Dũng
- Ta-go (1861-1941). Là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn Độ, từng đến Việt Nam năm 1916.
- Ông để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, phong phú: văn, thơ, nhạc, hoạ, kịch. . .
- Nhà thơ đầu tiên của châu á nhận giải thưởng Nô-ben văn học với tập Thơ Dâng (1913).
- Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Mây và sóng viết bằng tiếng Ben-gan, đưa vào tập Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909, được Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915. Là tập thơ vô giá dành cho trẻ thơ.
2. Bố cục:
- Gồm 2 phần :
+ Phần 1 : Từ đầu đến "xanh thẳm".
+Phần 2 : Đoạn còn lại.
Mỗi phần có 3 ý
Lời mời gọi của những người sống trên mây,trong sóng.
- Lời từ chối của em bé.
- Trò chơi của em bé.
3.Thể thơ :
- Thơ văn xuôi, câu thơ dài ngắn khác nhau, không có vần nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng :
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy .chơi với bình minh vàng, .vầng trăng bạc."
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn.ngao du nơi này nơi nọ."
"Hãy đến nơi tận cùng trái đất -> được nhấc bổng lên tận tầng mây"
Hãy đến rìa biển cả -> sẽ được làn sóng mang đi".
2. Lời từ chối của em bé:
-"Mẹ mình đang đợi ở nhà. Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
-"Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?"
- Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ.
- Con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
3. Trò chơi của em bé.
IV. Tổng kết
a. Nghệ thuật :
- Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại; phép lặp biến hoá, phát triển; hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
b. Nội dung :
-Tình yêu sâu nặng, tha thiết của con đối với mẹ.
-Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng, bất diệt.
-Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ.
V. Củng cố:
Chọn nhận định đúng về tác giả Ta-go:
Sinh năm 1870-1880, người Pháp
Sinh năm 1861-1941, người ấn độ
Sinh năm 1880-1920, người Anh
Sinh năm 1890-1941, người Mĩ
2.ý kiÕn nµo ®óng vµ ®ñ nhÊt vÒ ®Æc s¾c nghÖ thuËt cña bµi th¬?
A. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng ; phép lặp biến hoá.
B. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại ; phép lặp biến hoá, phát triển ; hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
C. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại ; phép lặp biến hoá phát triển.
D. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng ; phép lặp.
3. Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất về nội dung cảm xúc của bài thơ?
A. Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng, bất diệt.
B. Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ.
C. Tình yêu sâu nặng, tha thiết của con đối với mẹ.
D. Cả 3 ý kiến trên
Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Sưu tầm thêm các bài thơ của Ta-go.
- Viết một đoạn văn trình bày những cảm nhận của em về tình mẫu tử trong bài thơ.
Vẽ tranh minh họa cho nội dung bài thơ.
Soạn bài : Ôn tập thơ
Chúc các em học tốt
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
đã đến tham dự tiết học
Lớp 9b
Về dự tiết ngữ văn
PHòNG GIáO DụC Và ĐàO TạO quảng trạch
TRƯờNG TRUNG HọC CƠ sở quảng kim
Giáo án
Ngữ văn 9
Tiết 126
mây và sóng
R. Ta-go
Giáo viên : Nguyễn Tiến Dũng
- Ta-go (1861-1941). Là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn Độ, từng đến Việt Nam năm 1916.
- Ông để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, phong phú: văn, thơ, nhạc, hoạ, kịch. . .
- Nhà thơ đầu tiên của châu á nhận giải thưởng Nô-ben văn học với tập Thơ Dâng (1913).
- Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Mây và sóng viết bằng tiếng Ben-gan, đưa vào tập Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909, được Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915. Là tập thơ vô giá dành cho trẻ thơ.
2. Bố cục:
- Gồm 2 phần :
+ Phần 1 : Từ đầu đến "xanh thẳm".
+Phần 2 : Đoạn còn lại.
Mỗi phần có 3 ý
Lời mời gọi của những người sống trên mây,trong sóng.
- Lời từ chối của em bé.
- Trò chơi của em bé.
3.Thể thơ :
- Thơ văn xuôi, câu thơ dài ngắn khác nhau, không có vần nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng :
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy .chơi với bình minh vàng, .vầng trăng bạc."
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn.ngao du nơi này nơi nọ."
"Hãy đến nơi tận cùng trái đất -> được nhấc bổng lên tận tầng mây"
Hãy đến rìa biển cả -> sẽ được làn sóng mang đi".
2. Lời từ chối của em bé:
-"Mẹ mình đang đợi ở nhà. Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
-"Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?"
- Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ.
- Con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
3. Trò chơi của em bé.
IV. Tổng kết
a. Nghệ thuật :
- Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại; phép lặp biến hoá, phát triển; hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
b. Nội dung :
-Tình yêu sâu nặng, tha thiết của con đối với mẹ.
-Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng, bất diệt.
-Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ.
V. Củng cố:
Chọn nhận định đúng về tác giả Ta-go:
Sinh năm 1870-1880, người Pháp
Sinh năm 1861-1941, người ấn độ
Sinh năm 1880-1920, người Anh
Sinh năm 1890-1941, người Mĩ
2.ý kiÕn nµo ®óng vµ ®ñ nhÊt vÒ ®Æc s¾c nghÖ thuËt cña bµi th¬?
A. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng ; phép lặp biến hoá.
B. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại ; phép lặp biến hoá, phát triển ; hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
C. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại ; phép lặp biến hoá phát triển.
D. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng ; phép lặp.
3. Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất về nội dung cảm xúc của bài thơ?
A. Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng, bất diệt.
B. Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ.
C. Tình yêu sâu nặng, tha thiết của con đối với mẹ.
D. Cả 3 ý kiến trên
Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Sưu tầm thêm các bài thơ của Ta-go.
- Viết một đoạn văn trình bày những cảm nhận của em về tình mẫu tử trong bài thơ.
Vẽ tranh minh họa cho nội dung bài thơ.
Soạn bài : Ôn tập thơ
Chúc các em học tốt
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
đã đến tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)