Bài 25. Mây và sóng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Bích |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Hân hoan chào mừng
quý thầy cô
Môn: NGỮ VĂN 9
Giáo viên: Nguy?n Th? Ng?c Bích
Ngữ văn
Ngữ văn
Mây và sóng
R. Ta- go
Tiết 126:
Ngữ văn
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
1. Đọc văn bản
- Giọng đọc cần có sự thay đổi và phân biệt mức độ nhất định giữa lời kể của em bé và những lời đối thoại của em bé và những người trên mây và trong sóng.
2. Chú thích
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả Ta-go?
- Ra-bin-đra-nat Ta-go (1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ.
Ông đã để lại một gia tài về văn hoá nghệ thuật đồ sộ, phong phú: văn, thơ, nhạc, hoạ,kịch..
Là nhà thơ đầu tiên của châu Á đạt giải Nobel về văn học với tập thơ “ Dâng”(1913).
a. Tác giả
R. Ta-go
b. Tác phẩm
? Em hãy nêu những nét cơ bản về tác phẩm?
- Văn bản Mây và sóng được viết bằng tiếng Ben-gan in trong tập thơ SiSu( Trẻ thơ) sau đó được chính tác giả dịch ra Tiếng Anh và in trong tập Trăng non.
Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết, thâm trầm.
3. Thể thơ - Bố cục
? Quan sát văn bản em có nhận xét gì về đặc điểm của thể thơ này?
- Thể thơ văn xuôi.
? Bài thơ chia làm mấy phần?
- Bố cục: 2 phần:
+ Câu chuyện của bé với mẹ về những người trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé.
+ Câu chuyện của bé với mẹ về những người trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé.
? Em có nhận xét gì về kết cấu của từng phần?
* Kết cấu gồm 3 phần:
+ Lời mời gọi của những người ở trên mây và trong sóng.
+ Lời từ chối của bé và lý do từ chối.
+ Trò chơi do bé sáng tạo ra.
Ngữ văn
Ngữ văn
Mây và sóng
R. Ta- go
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng.
Tiết 126:
Những người trên mây, trong sóng đã nói gì với em bé? Thế giới mà họ vẽ ra như thế nào?
Ngữ văn
II. Tìm hiểu văn bản
Lời mời gọi của những người sống trong mây và trong sóng.
Choi t? khi th?c d?y cho d?n lc chi?u t. Choi v?i bình minh vng, choi v?i v?ng trang b?c.
Ca ht t? sng s?m cho d?n lc hồng hơn v di ngao du kh?p noi.
Lời mời gọi ấy chính là tiếng gọi của thế giới thần tiên lung linh, kì diệu vô cùng hấp dẫn với trẻ thơ.
? Theo em khi được những người trên mây và trong sóng mời gọi thì bé có thích đi chơi không? Vì sao? Những chi tiết nào trong bài cho chúng ta biết điều ấy?
Bé đã hỏi cách đến với họ:
+ Nhưng làm thế nào mình lên đó được?
+ Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
Chứng tỏ bé cũng rất muốn vui chơi
? Nhưng sau đó bé đã có quyết định như thế nào?
? Vì sao bé lại từ chối lời mời vô cùng hấp dẫn ấy?
Bé từ chối là vì:
+ Mẹ mình đang đợi ở nhà, không thể rời mẹ mà đến được.
+ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà.
Chính sức mạnh của tình mẫu tử đã níu giữ bé lại.
Tinh thần nhân văn sâu sắc của tác phẩm thể hiện ở chỗ bé đã vượt lên được sự ham muốn ấy.
Ngữ văn
II. Đọc - hiểu văn bản.
3. Trò chơi do bé sáng tạo ra.
? Vậy khi từ chối những lời mời hấp dẫn của những người trên mây và trong sóng thì bé đã làm gì? Điều đó cho ta thấy được nét tâm lý nào của trẻ?
Bé đã tự sáng tạo ra trò chơi:
+ Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai tay con ôm lấy mặt mẹ và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
+ Con là sóng, mẹ là bến bờ kì diệu. Con lăn, lăn, lăn mãi rồi cười vang vỡ tan vào lòng mẹ và không ai biết mẹ con ta ở chốn nào.
? Bé đã tự nhận xét là trò chơi của mình như thế nào? Vì sao bé lại nhận xét như vậy?
Trò chơi của bé hay hơn, thú vị hơn là vì trò chơi ấy vừa có sự hoà quyện của thiên nhiên và tuyệt vời hơn nữa là bé luôn có mẹ ở bên.
? Em có nhận xét gì về ý nghĩa và nghệ thuật của hai câu thơ cuối?
“ Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ .
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”
- Nghệ thuật: sử dụng điệp từ, hàng loạt các động từ khẳng định mẹ luôn là bến bờ vững chắc của đời con.
- Ý nghĩa: Khẳng định tình mẫu tử luôn có mặt ở khắp mọi nơi.
“ Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ .
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”
Ngữ văn
Ngữ văn
tiết 126:
Mây và sóng
R. Ta- go
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản.
III. Tổng kết
? Ý kiến nào sau đây thể hiện đúng và đầy đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
A.Thơ văn xuôi, lời kể xen lẫn đối thoại, phép lặp biến hoá, phát triển.
B. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, phép lặp biến hoá.
C. Thơ văn xuôi, lời kể xen lẫn đối thoại, phép lặp biến hoá, phát triển,
hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Đáp án nào sau đây thể hiện đúng và đủ nhất nội dung của tác phẩm?
Tình yêu sâu nặng tha thiết của con với mẹ.
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Bài thơ còn thể hiện lòng yêu thương, trân trọng của tác giả với trẻ thơ.
Cả 3 ý kiến trên.
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện sâu nặng tha thiết của con với mẹ tha thiết .
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
Bài thơ còn thể hiện tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ.
1. Nghệ thuật.
- Thơ văn xuôi, lời kể xen lẫn đối thoại.
- Phép lặp biến hoá, phát triển .
- Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
IV. Luyện tập
1. Có ý kiến cho rằng việc lặp lại cấu trúc, trình tự tường thuật trong bài thơ sẽ khiến bài thơ trở nên nhàm chán. Ý kiến của em?
2. Ngoài việc thể hiện ý nghiã tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho em những suy nghĩ gì?
Ngữ văn
Ngữ văn
Mây và sóng
R. Ta- go
IV. Luyện tập:
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản.
III. Tổng kết
Ghi nhớ ( sgk 89)
Tiết 126. Văn bản
Hướng dẫn về nhà.
Nắm vững nội dung và nghệ thuật
Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Soạn bài: Ôn tập thơ.
quý thầy cô
Môn: NGỮ VĂN 9
Giáo viên: Nguy?n Th? Ng?c Bích
Ngữ văn
Ngữ văn
Mây và sóng
R. Ta- go
Tiết 126:
Ngữ văn
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
1. Đọc văn bản
- Giọng đọc cần có sự thay đổi và phân biệt mức độ nhất định giữa lời kể của em bé và những lời đối thoại của em bé và những người trên mây và trong sóng.
2. Chú thích
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả Ta-go?
- Ra-bin-đra-nat Ta-go (1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ.
Ông đã để lại một gia tài về văn hoá nghệ thuật đồ sộ, phong phú: văn, thơ, nhạc, hoạ,kịch..
Là nhà thơ đầu tiên của châu Á đạt giải Nobel về văn học với tập thơ “ Dâng”(1913).
a. Tác giả
R. Ta-go
b. Tác phẩm
? Em hãy nêu những nét cơ bản về tác phẩm?
- Văn bản Mây và sóng được viết bằng tiếng Ben-gan in trong tập thơ SiSu( Trẻ thơ) sau đó được chính tác giả dịch ra Tiếng Anh và in trong tập Trăng non.
Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết, thâm trầm.
3. Thể thơ - Bố cục
? Quan sát văn bản em có nhận xét gì về đặc điểm của thể thơ này?
- Thể thơ văn xuôi.
? Bài thơ chia làm mấy phần?
- Bố cục: 2 phần:
+ Câu chuyện của bé với mẹ về những người trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé.
+ Câu chuyện của bé với mẹ về những người trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé.
? Em có nhận xét gì về kết cấu của từng phần?
* Kết cấu gồm 3 phần:
+ Lời mời gọi của những người ở trên mây và trong sóng.
+ Lời từ chối của bé và lý do từ chối.
+ Trò chơi do bé sáng tạo ra.
Ngữ văn
Ngữ văn
Mây và sóng
R. Ta- go
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng.
Tiết 126:
Những người trên mây, trong sóng đã nói gì với em bé? Thế giới mà họ vẽ ra như thế nào?
Ngữ văn
II. Tìm hiểu văn bản
Lời mời gọi của những người sống trong mây và trong sóng.
Choi t? khi th?c d?y cho d?n lc chi?u t. Choi v?i bình minh vng, choi v?i v?ng trang b?c.
Ca ht t? sng s?m cho d?n lc hồng hơn v di ngao du kh?p noi.
Lời mời gọi ấy chính là tiếng gọi của thế giới thần tiên lung linh, kì diệu vô cùng hấp dẫn với trẻ thơ.
? Theo em khi được những người trên mây và trong sóng mời gọi thì bé có thích đi chơi không? Vì sao? Những chi tiết nào trong bài cho chúng ta biết điều ấy?
Bé đã hỏi cách đến với họ:
+ Nhưng làm thế nào mình lên đó được?
+ Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
Chứng tỏ bé cũng rất muốn vui chơi
? Nhưng sau đó bé đã có quyết định như thế nào?
? Vì sao bé lại từ chối lời mời vô cùng hấp dẫn ấy?
Bé từ chối là vì:
+ Mẹ mình đang đợi ở nhà, không thể rời mẹ mà đến được.
+ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà.
Chính sức mạnh của tình mẫu tử đã níu giữ bé lại.
Tinh thần nhân văn sâu sắc của tác phẩm thể hiện ở chỗ bé đã vượt lên được sự ham muốn ấy.
Ngữ văn
II. Đọc - hiểu văn bản.
3. Trò chơi do bé sáng tạo ra.
? Vậy khi từ chối những lời mời hấp dẫn của những người trên mây và trong sóng thì bé đã làm gì? Điều đó cho ta thấy được nét tâm lý nào của trẻ?
Bé đã tự sáng tạo ra trò chơi:
+ Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai tay con ôm lấy mặt mẹ và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
+ Con là sóng, mẹ là bến bờ kì diệu. Con lăn, lăn, lăn mãi rồi cười vang vỡ tan vào lòng mẹ và không ai biết mẹ con ta ở chốn nào.
? Bé đã tự nhận xét là trò chơi của mình như thế nào? Vì sao bé lại nhận xét như vậy?
Trò chơi của bé hay hơn, thú vị hơn là vì trò chơi ấy vừa có sự hoà quyện của thiên nhiên và tuyệt vời hơn nữa là bé luôn có mẹ ở bên.
? Em có nhận xét gì về ý nghĩa và nghệ thuật của hai câu thơ cuối?
“ Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ .
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”
- Nghệ thuật: sử dụng điệp từ, hàng loạt các động từ khẳng định mẹ luôn là bến bờ vững chắc của đời con.
- Ý nghĩa: Khẳng định tình mẫu tử luôn có mặt ở khắp mọi nơi.
“ Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ .
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”
Ngữ văn
Ngữ văn
tiết 126:
Mây và sóng
R. Ta- go
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản.
III. Tổng kết
? Ý kiến nào sau đây thể hiện đúng và đầy đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
A.Thơ văn xuôi, lời kể xen lẫn đối thoại, phép lặp biến hoá, phát triển.
B. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, phép lặp biến hoá.
C. Thơ văn xuôi, lời kể xen lẫn đối thoại, phép lặp biến hoá, phát triển,
hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Đáp án nào sau đây thể hiện đúng và đủ nhất nội dung của tác phẩm?
Tình yêu sâu nặng tha thiết của con với mẹ.
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Bài thơ còn thể hiện lòng yêu thương, trân trọng của tác giả với trẻ thơ.
Cả 3 ý kiến trên.
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện sâu nặng tha thiết của con với mẹ tha thiết .
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
Bài thơ còn thể hiện tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ.
1. Nghệ thuật.
- Thơ văn xuôi, lời kể xen lẫn đối thoại.
- Phép lặp biến hoá, phát triển .
- Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
IV. Luyện tập
1. Có ý kiến cho rằng việc lặp lại cấu trúc, trình tự tường thuật trong bài thơ sẽ khiến bài thơ trở nên nhàm chán. Ý kiến của em?
2. Ngoài việc thể hiện ý nghiã tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho em những suy nghĩ gì?
Ngữ văn
Ngữ văn
Mây và sóng
R. Ta- go
IV. Luyện tập:
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản.
III. Tổng kết
Ghi nhớ ( sgk 89)
Tiết 126. Văn bản
Hướng dẫn về nhà.
Nắm vững nội dung và nghệ thuật
Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Soạn bài: Ôn tập thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)