Bài 25. Mây và sóng

Chia sẻ bởi Lê Văn Bình | Ngày 07/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu 1: Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào ?
Câu 2: Trong bài “Nói với con” tác giả gọi người
cùng quê hương, dân tộc là ... ?
Câu 3: Trong bài thơ “Nói với con”
người cha giáo dục con tình cảm gì ?
Câu 5: ...là tiếng lòng tha thiết đối với quê hương đất nước
và ước nguyện chân thành của nhà thơ
trước lúc từ giã cuộc đời?
Câu 4: Bài thơ...diễn tả sự chuyển biến nhẹ nhàng
từ cuối hạ sang đầu thu?
Câu 6: Nêu điểm giống nhau giữa “KHRNEBLTLM”
NKĐ với bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên?
Câu 7: “Học vấn không chỉ là đọc sách,
nhưng đọc sách vẩn là con đường quan trọng
của học vấn” là câu nói của ai ?
Câu 8: Nét nổi bật nhất trong tâm hồn của ông Hai
(Làng – Kim Lân) ?
Câu 9: Tên khai sinh của nhà thơ Y Phương ?
Từ khóa
TRÒ CHƠI ĐOÁN ẢNH
Các em đoán xem, ai ở trong ảnh ?
9
1
2
3
4
5
6
7
8
Mây và Sóng
R.Ta-gor
Tiết 128 - Văn bản

R.Ta-gor
Mây và Sóng
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
-Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình nồng đượm.
-Thơ ông còn sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.
-Ra-bin-đra-nat-Ta -go ( 1861-1941)
TIẾT 128:
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ và nhận giải No-ben văn học 1913.

Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan
Mây và Sóng
2.Tác phẩm:
-Được viết bằng tiếng Ben –gan, in trong tập “Si-su” (Trẻ thơ) xuất bản 1909.
-Được dịch sang Tiếng Anh với tên là “Trăng non”
*Hoàn cảnh sáng tác:
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:

R.Ta-gor
TIẾT 128:
Bài thơ được dịch ra Tiếng Anh.
NHỮNG TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA TA - GO.
Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan
Mây và Sóng
2.Tác phẩm:
*Hoàn cảnh sáng tác:
*Thể thơ:
tự do (thơ văn xuôi) .
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
biểu cảm
*Phương thức biểu đạt chính:

3.Đọc- hiểu văn bản
Giọng nhẹ nhàng, tha thiết; chú ý những lời đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng.
R.Ta-gor
TIẾT 128:
Mây và Sóng
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi
với vầng trăng bạc”
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được”
Họ đáp :“Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay
lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”
“Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo- “Làm sao
có thể rời mẹ mà đến được”
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là
bầu trời xanh thẳm
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”
Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười văng vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào
Mây và Sóng
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc và hiểu:
4. Bố cục:
THẢO LUẬN
(THỜI GIAN: 2PHÚT)
Câu hỏi:
?Bài thơ là lời của ai nói với ai? Lời đó chia làm mấy phần?
-Các phần có gì giống và khác nhau?(về số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, cách tổ chức khổ thơ? Tác dụng của những chỗ giống và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ ?
-Câu thơ trong bài thơ có gì đặc biệt?
Bài thơ là lời của em bé nói với mẹ, có thể là tưởng tượng.
Chia 2 phần: Nửa đầu bài thơ(cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ; Nửa sau (cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ)
-Các phần:
+Giống: Trình tự tường thuật (lời mời gọi,lời từ chối, trò chơi)
+Khác: ý và lời không trùng lặp; mây và sóng là những cảnh vật tự nhiên, hấp dẫn song tính chất hấp dẫn khác nhau
-Tác dụng: Giống tạo tính nhạc;Khác khẳng định chủ đề.

2 phần
R.Ta-gor
TIẾT 128:
Mây và Sóng
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Lời mời gọi em bé:
Của những người sống trong sóng
R.Ta-gor
TIẾT 128:
Mây và Sóng
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
1. Lời mời gọi em bé:
* Mây
-bình minh vàng
-Vầng trăng bạc
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.
*Sóng
-Sáng sớm->hoàng hôn
-Ca hát, ngao du
-Đi khắp nơi…
->Xây dựng hình ảnh thiên nhiên.
=>Tiếng gọi của một thế giới rộng lớn, diệu kì, hấp dẫn, bí ẩn rực rỡ sắc màu, vui tươi, với những lời ca du dương và bất tận
-Thức dậy-> chiều tà
Mục đích: rủ em bé cùng đi chơi
 Khơi dậy sự tò mò, ham muốn khám phá của em bé.
II. Tìm hiểu văn bản :
R.Ta-gor
TIẾT 128:
Mây và Sóng
-Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mà mình lên đó được?”.
-Con hỏi:” Nhưng làm thế nào mà mình ra ngoài đó được?”.
II. Tìm hiểu văn bản :
2. Lời chối từ của em bé:
-Em bé hỏi.
->Em bé bị thế giới đó lôi cuốn và rất muốn đi chơi cùng mây, cùng sóng.
=>Rất phù hợp với tâm lí của tuổi thơ.

-Lí do chối từ lời mời gọi vì em nghĩ đến mẹ.
-”Mẹ mình đang đợi ở nhà”
- con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
=> mình không xa mẹ được
-Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”.
=> Quyết tâm không muốn rời xa mẹ
=>Lời từ chối dễ thương.
=>Tình yêu mẹ da diết, nồng thắm đã chiến thắng những ham muốn vui chơi, sự cám dỗ, đó chính là sự níu giữ của tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt
=>Ca ngợi tình mẫu tử
->Giá trị nhân văn sâu sắc của bài thơ.
1. Lời mời gọi em bé:
R.Ta-gor
TIẾT 128:
Mây và Sóng
II. Tìm hiểu văn bản :
3.Trò chơi của em bé:
+ Con là mây
+ Mẹ là trăng
+ Con là sóng
+ Mẹ là bến bờ kì lạ
+ Mái nhà là bầu trời xanh thẳm
-Hai bàn tay con ôm lấy mẹ.
- Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vỡ tan vào lòng mẹ.
Trò chơi kì thú, hấp dẫn, em được hoà nhập vào thế giới tự nhiên trong cuộc vui chơi ấm áp tình mẫu tử.
-Sự tưởng tượng bay bổng, óc sáng tạo, lặp từ , hình ảnh so sánh.
-Trò chơi kì thú có thiên nhiên lung linh, có vũ trụ rộng lớn, có mẹ diễn ra trong mái nhà thân yêu của chính mình.
=>Một em bé rất thông minh, giàu trí tưởng tượng, khát khao khám phá thế giới và rất yêu mẹ.
R.Ta-gor
TIẾT 128:
Mây và Sóng
I.Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản :
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
?Nhận xét nào sau đây đúng nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
A. Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kỳ ảo vừa chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
B. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng.
C. Hình thức đối thoại lồng trong lời kể
D. Cả 3 ý trên.
- Hình thức đối thoại lồng trong lời kể.
- Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, giàu ý nghĩa tượng trưng.
- Chất triết lí trữ tình nồng đượm.
2.Nội dung:
Qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với mây và sóng, người đọc cảm nhận được một cách thấm thía tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
R.Ta-gor
TIẾT 128:
Mây và Sóng
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản :

III.Tổng kết:

IV. Luyện tập:
Về nhà: Hãy vẽ một bức tranh về tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt bằng chính cảm xúc của bản thân em để làm quà tặng mẹ nhân ngày mùng 8/3?
R.Ta-gor
TIẾT 128:
Trò chơi
đường lên đỉnh OLYMPIA
D?I XANH
đội đỏ
1
2
3
4
5
6
Năm sinh năm mất của nhà thơ ta-go
Nhà thơ ta-go sang thăm việt nam năm nào
ta-go ��ỵc nh�n gi�I th��ng cao qu� n�o
n�m bao nhi�u
bàì thơ mây và sóng được in trong tập thơ nào
Qu� h��ng cđa nh� th� ta-go
Bài thơ mây và sóng ca ngợi điều gì?
Hướng dẫn về nhà:
*Về nhà: - Học thuộc bài thơ và nắm được nội dung nghệ thuật của bài .
“Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.” (Mây và sóng - Ta-go)
+Sưu tầm những bài thơ đã được học nói về tình mẫu tử.
Bài tập: 1.Nêu cảm nhận về 2 câu thơ sau:
2.Vẽ tranh minh hoạ cho bài thơ.
-Chuẩn bị bài: “Ôn tập thơ” :
+Soạn bài theo câu hỏi của sgk?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)