Bài 25. Mây và sóng

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thành | Ngày 07/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào
Qúi Thầy Cô giáo !
Tổ
Ngữ
văn
MÂY VÀ SÓNG

TIẾT 126
1. TÁC GIẢ TAGORE:
Nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ.
Có một gia tài đồ sộ về thơ, văn, nhạc, hoạ, kịch...
Ông là nhà văn Châu Á đầu tiên đạt giải Nô-ben về văn học.
2. BÀI THƠ “MÂY VÀ SÓNG”:
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. ĐỌC
2. BỐ CỤC
II. ĐỌC - HIỂU
VĂN BẢN
1. Những lời rủ rê mời mọc của những người trên mây và những người trong sóng :
Nếu được cùng họ đi chơi, em bé sẽ không bị ràng buộc bởi không gian, thời gian.
- Chơi từ lúc thức dậy ... chiều tà.
- Ca hát từ sáng sớm ... hoàng hôn.
- Chơi với bình minh ... trăng bạc.
- Ngao du nơi này ... đến nơi nào.
III. PHÂN TÍCH:
2. Ứng xử của em bé trước những lời rủ rê :
- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?”
- “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được ?”
Dù phần nào đã bị lôi cuốn, nhưng em đã quyết không chịu rời xa mẹ để được vui chơi.
Mẹ mình đang đợi ở nhà...
Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà...
- “Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?”
- “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ?”
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Thế là họ mỉm cười nhảy múa lướt qua.
3. Trò chơi sáng tạo của em bé:
Con là mây
Mẹ là trăng
Con là sóng
Mẹ là bến bờ
Tay của mây con ôm khuôn mặt trăng mẹ ; sóng con vỗ và tan vào lòng bờ mẹ.
“ Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”
Câu 1: Ý kiến nào sau đây nói đúng nhất và đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?
a. Thơ văn xuôi có lời kể xen đối thoại, dùng phép lặp lại, có sự biến hoá và phát triển.
b. Dùng phép lặp lại, có sự biến hoá và phát triển, xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng.
c. Thơ văn xuôi có lời kể xen đối thoại, dùng phép lặp lại, có sự biến hoá và phát triển, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
d. Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng, dùng biện pháp lặp lại.
IV. HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT:
Câu 2 : Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung cảm xúc của bài thơ ?
a. Tình yêu thiết tha sâu nặng của đứa con với mẹ.
b. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
c. Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả với trẻ thơ.
d. Tình yêu và khát vọng muốn khám phá những điều kì thú của thiên nhiên.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi mở cho ta suy ngẫm thêm về những điều gì nữa ?
V. LUYỆN TẬP
1/ Học thuộc bài thơ.
2/ Viết tiếp tục các bài tập đã nêu .
3/ Luyện biểu cảm về tình mẫu tử ở mỗi người.
4/ Chuẩn bị ÔN TẬP VỀ THƠ theo yêu cầu và hướng dẫn ở SGK. Đến lớp HS hoạt động để củng cố kiến thức ôn tập.
GV B�ùi Th? Thu� Thu
Chào các Thầy Cô & các em !
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)