Bài 25. Mây và sóng

Chia sẻ bởi Lam Hoa | Ngày 07/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Thứ bảy, 09-3-2013
MÔN NGỮ VĂN
Năm học: 2012-2013
LỚP 9
TIẾT 123
* Em rút ra bài học gì sau khi học xong bài thơ “Nói với con”?
* Hãy đọc đoạn thơ từ “Người đồng mình thương lắm con ơi. Cao đo nỗi buồn ... Nghe con”.
Kiểm tra bài cũ
Văn bản “NÓI VỚI CON”
Thứ bảy, 09-3-2013
VĂN BẢN LỚP 9
MÂY VÀ SÓNG
TA-GO
(Rabindranath Tagore)
1. Tác giả: Tagor (1861-1941)
I. Tìm hiểu chung về văn bản.
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản
1. Lời từ chối của em bé
2. Trò chơi của bé:
III. Tổng kết và luyện tập:
Mây và Sóng
3. Bố cục: 2 phần
 Sự sáng tạo, hay, thi vị
MÂY VÀ SÓNG
Rabindranath Tagore
tại Kolkata, khoảng 1915
Tóm tắt những nét chính về Tagor
Tác giả: Tagor
(1861-1941)
** Tập “Thơ dâng”.doc
- Nhà thơ đầu tiên của Châu Á nhận giải thưởng Nôben văn học với tập "Thơ dâng" – 1913
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ từng đến Việt Nam (1916)
Tác giả: Tagor 1861-1941)
I. Tìm hiểu chung về văn bản.
** Tập “Thơ dâng”.pdf
2. Tác phẩm:
+ Bài thơ được xuất bản năm 1909,
in trong tập “Trăng non” - 1915.
+ Thơ văn xuôi, tự sự, biểu cảm.
1. Tác giả: Tagor 1861-1941)
I. Tìm hiểu chung về văn bản.
Giới thiệu thêm về tác phẩm:
- Bài thơ "Mây và sóng" được viết bằng tiếng Băng gan, được chính tác giả dịch ra tiếng Anh, đưa vào tập "Trăng non" (trẻ thơ). Tập thơ là tặng vật vô giá của Tagor dành cho tuổi thơ. Bài thơ được viết từ lòng yêu con trẻ và cả nỗi đau buồn vì mất hai đứa con thân yêu.
3. Bố cục:
Bố cục: 2 phần
+ Nửa đầu bài thơ: Lời em bé với Mây và mẹ
+ Nửa sau: Lời em bé với Sóng và mẹ
- Thể thơ văn xuôi: Câu thơ dài ngắn khác nhau, nhưng vần có nhạc điệu do yếu tố lặp lại và nhịp điệu bên trong của lời thơ.
- Thể thơ văn xuôi:
- Lời tâm tình của em bé đặt trong hai tình huống thử thách khác nhau, diễn tả tình cảm dạt dào, dâng trào của em.
- Hai phần bài thơ:
- Mỗi phần trong bài thơ có gì đặc biệt?
- Các phần đó có gì giống nhau và khác nhau?( Về số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, cách tổ chức khổ thơ)?
- Tác dụng trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ?
* Khác nhau: không hoàn toàn trùng lặp.
* Giống nhau về số dòng thơ, có sự lặp lại một số từ ngữ, cấu trúc, cách xây dựng hình ảnh:
1. Lời rủ rê của những người trên mây, trong sóng
2. Lời từ chối và lý do từ chối của em bé.
3. Nêu lên trò chơi của em bé (tự nghĩ ra để chơi cùng với mẹ)
1. Lời từ chối của bé
II. Đọc hiểu văn bản
? Mây mời rủ bé điều gì??
1. Lời từ chối của bé
II. Đọc hiểu văn bản
? Sóng đã mời rủ em bé làm gì??
? Thế giới mà Mây và Sóng vẽ ra cho em bé
như thế nào?
II. Đọc hiểu văn bản
- Những người sống trên mây trên sóng đã vẽ ra những thế giới vô cùng hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, vầng trăng bạc, tiếng đàn ca du dương bất tận và được đi khắp nơi.
1. Lời từ chối của bé
II. Đọc hiểu văn bản
Lời mời gọi của Mây và Sóng đầy thú vị, hấp dẫn, đẹp.
- Lời từ chối của bé thể hiện lòng thương yêu gắn bó mẹ
 Sự níu giữ của tình mẫu tử
1. Lời từ chối của bé
II. Đọc hiểu văn bản
Lời mời gọi của Mây và Sóng đầy thú vị, hấp dẫn, đẹp.
? Trước lời mời đó, thái độ của em bé thế nào?
- Tâm trạng háo hức, bồn chồn, em muốn đi chơi ngay, muốn đi luôn cùng mây và sóng mà không một chút băn khoăn, do dự.
- Cách đến và hoà nhập với họ rất thú vị và hấp dẫn, chỉ trong khoảnh khắc như trong cổ tích
- Mẹ mình đang đợi ở nhà.
- Làm sao có thể rời mẹ mà đến được!
- Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được!
? Em bé từ chối lời mời gọi đó với lí do gì?
? Xuất phát từ đâu em bé từ chối lời mời?
?Qua những lời em bé nói với mây và sóng, em thấy bé có sự lựa chọn như thế nào?
Lời từ chối của em bé
(- Sau một hồi phân vân, em đã từ chối. Nếu em bé từ chối ngay lời rủ rê của những người sống trên mây và trong sóng thì tình cảm sẽ thiếu chân thực vì trẻ em nào cũng rất ham chơi. Em phần nào đã bị lôi cuốn, song vấn đề là không thể đánh đổi thú vui chơi với việc xa rời mẹ.)
? Nêu cảm nhận của em khi đọc lời từ chối của em.
3. Trò chơi của bé:
? Cảm nhận của em bé về cái hay trong câu thơ "con lăn, lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ"
Cảm xúc của em về những hình ảnh được mô tả qua lời em bé?
? Trò chơi được mô tả ra sao? Phát hiện ra các hình ảnh, chi tiết thể hiện tình mẹ con có gì đặc biệt?
?Em bé đã tưởng tượng ra những trò chơi khác nhau như thế nào?
Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng:
Mẹ, con, tình mẫu tử thiêng liêng mà gần gũi, bất diệt.

- Hoà quyện cùng thiên nhiên trong cuộc vui chơi ấm áp tình mẹ con. Thiên nhiên thơ mộng qua trí tưởng tượng ngây thơ càng trở nên lung linh.
3. Trò chơi của bé:
- Trò chơi có bé, cùng mẹ, với mẹ – trò chơi do em tự nghĩ ra.
+ Hai tay con nâng mặt mẹ
+ Mái nhà là bầu trời xanh thẳm
+ Con lăn, lăn mãi... vào lòng mẹ
→ Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào.
 Sự sáng tạo, hay, thi vị
?Em bé đã tưởng tượng ra những trò chơi khác nhau như thế nào?
? Trò chơi được mô tả ra sao? Phát hiện ra các hình ảnh, chi tiết thể hiện tình mẹ con có gì đặc biệt?
Cảm xúc của em về những hình ảnh được mô tả qua lời em bé?
? Cảm nhận của em bé về cái hay trong câu thơ "con lăn, lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ"


- Nghệ thuật độc đáo: thơ văn xuôi, lời kể đan xen đối thoại, xây dựng hình ảnh thiên nhiên giầu ý nghĩa tượng trưng.
- Tấm lòng thương yêu con trẻ, yêu thương con người sâu sắc của tác giả.
- Bài ca tình mẹ con
III. Tổng kết và luyện tập:
Ý nghĩa triết lý:
Sự hòa hợp, gắn bó của tình cảm gia đình - mẹ con – tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt.
SAI
SAI
SAI
SAI
SAI
SAI
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
C. Tấm lòng yêu thương, trân trọng của các giả đối với trẻ thơ.
B. Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng bất diệt.
A. Tình yêu sâu nặng, tha thiết của con với mẹ.
- Bài tập
C. Thơ văn xuôi, lời kể đan xen đối thoại, phép lặp biến hoá, phát triển, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
D. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng; phép lặp biến hóa và phát triển.
B. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng; phép lặp biến hoá.
A. Thơ văn xuôi, lời kể đan xen đối thoại, phép lặp biến hoá, phát triển.
2. Ý kiến dưới đây nêu đúng và đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
1. Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung cảm xúc của cả bài thơ?
* Củng cố dặn dò:
- Bài tập về nhà: Học thuộc lòng bài thơ, phân tích bài thơ.
- Chuẩn bị ôn tập về thơ
(kẻ bảng thống kê theo mẫu trang 89)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lam Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)