Bài 25. Mây và sóng
Chia sẻ bởi Trần Thị Lan |
Ngày 07/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Mây và sóng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
Trân trọng giới thiệu
Ti?t thao giảng : Môn Ngữ Văn l?p 9
Biên soạn : Nhóm Văn 9
Người thực hiện : Cô Tr?n Th? Lan
Phòng Giáo Dục Quận Tân Phú
Trường THCS Phan Bội Châu
Tuần: 26
Bài: 25
Ti?t: 126
MÂY và SÓNG
Giáo viên : Tr?n Th? Lan
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả :
- Ra bin đra nát Ta-go (1861-1941)
- Nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.
- Nhà văn đầu tiên của Châu Á nhận giải Nobel văn học(1913)
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Tiếng Bengan, in tập “ Sisu” (1909)
- Tiếng Anh, in tập “Trăng non” (1915)
b. Bố cục: có thể chia làm 2 phần
- Thuật lại lời bé với mây
- Thuật lại lời bé với sóng
c. Đại ý:
- Thuật lại lời em bé nói với mẹ về mây và
sóng, qua đó bộc lộ tình mẫu tử thiêng
liêng, bất diệt
Mẹ ơi , trên mây có người gọi con :
" Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà . Bọn tớ chơi với
bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc " .
Con hỏi : "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ? "
Họ đáp : " Hãy đến nơi tận cùng trái đất , đưa tay lên trời , cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây "
" Mẹ mình đang đợi ở nhà " - con bảo -" Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
Thế là họ mỉm cười bay đi .
MAÂY VAØØ SOÙNG – R.TA GO
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn , mẹ ạ .
Con là mây và mẹ sẽ là trăng .
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ , và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm .
Trong sóng có người goị con :
Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn . Bọn tớ ngao du nơi này nơi
nọ mà không biết từng đến nơi nao " .
Con hỏi : Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ? ".
Họ nói :"Hãy đến rìa biển cả , nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng
nâng đi " .
Con bảo : " Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà , làm sao có thể rời mẹ
mà đi được ? " .
Thế là họ mỉm cười , nhảy múa lướt qua .
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn .
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ ,
Con lăn , lăn , lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ .
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào .
(R.Ta-go , Nguyễn Khắc Phi dịch ,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, thơ Ta-go ,
NXB Văn hoá-Thông tin,Hà Nội, 2000 )
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
HÌNH ẢNH VỀ MÂY
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
- Chơi suốt ngày
- Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc.
- Ca hát suốt ngày
- Ngao du nơi này,nơi nọ….
(Nhân hoá, tưởng tượng, hình ảnh sinh động.)
=> Thiên nhiên đẹp, quyến rũ, trò chơi vui, hấp dẫn.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
2. Thái độ của bé:
- Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?
- Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?
- Làm sao có thể rời mẹ mà đi được ?
=>(phép lặp, câu hỏi tu từ.)
=> muốn đi chơi nhưng từ chối vì không muốn xa mẹ
a. Lời nói
Câu hỏi thảo luận
Tại sao em bé không từ chối ngay từ lúc đầu lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng?
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng:
2. Thái độ của bé:
b. Sáng tạo trò chơi
- Con => mây
- Mẹ => trăng
- Hai tay con ôm lấy mẹ
- Mái nhà là bầu trời xanh thẳm
- Con => sóng
- mẹ => bến bờ
-Con lăn, lăn,lăn mãi cùng tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ
- Không ai…. biết mẹ con ta ở đâu
=> ( liên tưởng, sáng tạo, hình ảnh tượng trưng.)
=> Yêu mẹ hơn tất cả.
Câu hỏi thảo luận
Hãy so sánh trò chơi của mây và sóng với trò chơi sáng tạo của em bé. Cho thấy sự giống nhau và khác nhau giữa các cuộc chơi đó nói lên điều gì?
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
- Chơi suốt ngày
- Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc
- Ca hát suốt ngày
- Ngao du nơi này,nơi nọ….
2. Thái độ của bé:
Sáng tạo trò chơi:
Lời nói:
- Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?
- Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?
- Làm sao có thể rời mẹ mà đi được ?
- Con => mẹ
- mẹ => trăng
- Hai tay con ôm lấy mẹ
- Mái nhà là bầu trời xanh thẳm
- Con => sóng
- mẹ => bến bờ
-Con lăn mãi cùng tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ
- Không ai…. biết mẹ con ta ở đâu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Đối thoại lồng trong lời kể.
- Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
2.Nội dung:
- Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả :
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
2. Thái độ của bé:
- Lời nói
- Sáng tạo trò chơi
III. Tổng kết:
Nghệ thuật :
- Đối thoại lồng trong lời kể.
- Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì?
Trắc nghiệm
Câu 1: Ý kiến nào sau đây nói đúng và đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Là thơ văn xuôi, trong đó lời kể có xen đối thoại, dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển.
b. Dùng biện pháp lại nhưng có sự phát triển, xây dựng những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
c. Là thơ văn xuôi, trong đó lời kể xen đối thoại, dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển, xây dựng những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
d. Xây dựng những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, dùng biện pháp lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển.
Câu 2: Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung, cảm xúc của bài thơ?
a. Tình yêu tha thiết, sâu nặng của đứa con đối với mẹ.
b.Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
c.Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả với trẻ thơ.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
Nhóm 1,2 : xếp hình trò chơi sáng tạo của em bé với mây
Nhóm 3,4 : thi hát chủ đề về mẹ
TRÒ CHƠI
DẶN DÒ
Học bài
Làm bài tập: bằng lời kể của mình, trong vai em bé, hãy thuật lại trò chơi sáng tạo về mây và sóng của em bé.
Soạn bài ôn tập về thơ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
Chân thành cám ơn.
Kính chúc sức khoẻ quý thầy cô.
Trân trọng giới thiệu
Ti?t thao giảng : Môn Ngữ Văn l?p 9
Biên soạn : Nhóm Văn 9
Người thực hiện : Cô Tr?n Th? Lan
Phòng Giáo Dục Quận Tân Phú
Trường THCS Phan Bội Châu
Tuần: 26
Bài: 25
Ti?t: 126
MÂY và SÓNG
Giáo viên : Tr?n Th? Lan
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả :
- Ra bin đra nát Ta-go (1861-1941)
- Nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.
- Nhà văn đầu tiên của Châu Á nhận giải Nobel văn học(1913)
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Tiếng Bengan, in tập “ Sisu” (1909)
- Tiếng Anh, in tập “Trăng non” (1915)
b. Bố cục: có thể chia làm 2 phần
- Thuật lại lời bé với mây
- Thuật lại lời bé với sóng
c. Đại ý:
- Thuật lại lời em bé nói với mẹ về mây và
sóng, qua đó bộc lộ tình mẫu tử thiêng
liêng, bất diệt
Mẹ ơi , trên mây có người gọi con :
" Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà . Bọn tớ chơi với
bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc " .
Con hỏi : "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ? "
Họ đáp : " Hãy đến nơi tận cùng trái đất , đưa tay lên trời , cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây "
" Mẹ mình đang đợi ở nhà " - con bảo -" Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
Thế là họ mỉm cười bay đi .
MAÂY VAØØ SOÙNG – R.TA GO
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn , mẹ ạ .
Con là mây và mẹ sẽ là trăng .
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ , và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm .
Trong sóng có người goị con :
Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn . Bọn tớ ngao du nơi này nơi
nọ mà không biết từng đến nơi nao " .
Con hỏi : Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ? ".
Họ nói :"Hãy đến rìa biển cả , nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng
nâng đi " .
Con bảo : " Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà , làm sao có thể rời mẹ
mà đi được ? " .
Thế là họ mỉm cười , nhảy múa lướt qua .
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn .
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ ,
Con lăn , lăn , lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ .
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào .
(R.Ta-go , Nguyễn Khắc Phi dịch ,
có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, thơ Ta-go ,
NXB Văn hoá-Thông tin,Hà Nội, 2000 )
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
HÌNH ẢNH VỀ MÂY
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
- Chơi suốt ngày
- Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc.
- Ca hát suốt ngày
- Ngao du nơi này,nơi nọ….
(Nhân hoá, tưởng tượng, hình ảnh sinh động.)
=> Thiên nhiên đẹp, quyến rũ, trò chơi vui, hấp dẫn.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
2. Thái độ của bé:
- Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?
- Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?
- Làm sao có thể rời mẹ mà đi được ?
=>(phép lặp, câu hỏi tu từ.)
=> muốn đi chơi nhưng từ chối vì không muốn xa mẹ
a. Lời nói
Câu hỏi thảo luận
Tại sao em bé không từ chối ngay từ lúc đầu lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng?
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng:
2. Thái độ của bé:
b. Sáng tạo trò chơi
- Con => mây
- Mẹ => trăng
- Hai tay con ôm lấy mẹ
- Mái nhà là bầu trời xanh thẳm
- Con => sóng
- mẹ => bến bờ
-Con lăn, lăn,lăn mãi cùng tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ
- Không ai…. biết mẹ con ta ở đâu
=> ( liên tưởng, sáng tạo, hình ảnh tượng trưng.)
=> Yêu mẹ hơn tất cả.
Câu hỏi thảo luận
Hãy so sánh trò chơi của mây và sóng với trò chơi sáng tạo của em bé. Cho thấy sự giống nhau và khác nhau giữa các cuộc chơi đó nói lên điều gì?
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
- Chơi suốt ngày
- Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc
- Ca hát suốt ngày
- Ngao du nơi này,nơi nọ….
2. Thái độ của bé:
Sáng tạo trò chơi:
Lời nói:
- Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?
- Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?
- Làm sao có thể rời mẹ mà đi được ?
- Con => mẹ
- mẹ => trăng
- Hai tay con ôm lấy mẹ
- Mái nhà là bầu trời xanh thẳm
- Con => sóng
- mẹ => bến bờ
-Con lăn mãi cùng tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ
- Không ai…. biết mẹ con ta ở đâu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Đối thoại lồng trong lời kể.
- Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
2.Nội dung:
- Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả :
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Trò chơi của mây và sóng
2. Thái độ của bé:
- Lời nói
- Sáng tạo trò chơi
III. Tổng kết:
Nghệ thuật :
- Đối thoại lồng trong lời kể.
- Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì?
Trắc nghiệm
Câu 1: Ý kiến nào sau đây nói đúng và đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Là thơ văn xuôi, trong đó lời kể có xen đối thoại, dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển.
b. Dùng biện pháp lại nhưng có sự phát triển, xây dựng những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
c. Là thơ văn xuôi, trong đó lời kể xen đối thoại, dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển, xây dựng những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
d. Xây dựng những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, dùng biện pháp lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển.
Câu 2: Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung, cảm xúc của bài thơ?
a. Tình yêu tha thiết, sâu nặng của đứa con đối với mẹ.
b.Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
c.Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả với trẻ thơ.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
Nhóm 1,2 : xếp hình trò chơi sáng tạo của em bé với mây
Nhóm 3,4 : thi hát chủ đề về mẹ
TRÒ CHƠI
DẶN DÒ
Học bài
Làm bài tập: bằng lời kể của mình, trong vai em bé, hãy thuật lại trò chơi sáng tạo về mây và sóng của em bé.
Soạn bài ôn tập về thơ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
Chân thành cám ơn.
Kính chúc sức khoẻ quý thầy cô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)