Bài 25. Hiệu điện thế

Chia sẻ bởi hoàng thị thao | Ngày 22/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Hiệu điện thế thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:


Năm học : 2014 - 2015
Giáo sinh dạy : Hoàng Thị Thao
-
-
-
1
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ lớp 7B

Môn học : Vật Lí 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì ?
* Ampe kế trong sơ đồ nào được mắc đúng? Vì sao?
Câu 1
Câu 2
* Ampe kế được mắc đúng trong sơ đồ b). Vì Chốt “+” của ampe kế được mắc với cực “+” của nguồn điện.
* Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A)
* Để đo cường độ dòng điện người ta dùng
dụng cụ nào ?
* Để đo cường độ dòng điện người ta dùng ampe kế
Ông bán cho cháu một chiếc pin!
Cháu cần pin tròn hay pin vuông? Loại mấy vôn?
Vậy vôn là gì?
I. Hiệu điện thế:
- Muốn có dòng điện chạy trong mạch lâu dài ta cần có dụng cụ gì?
7
nguồn điện
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
- Khi mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một chiếc pin thì đèn sẽ như thế nào?
- Bóng đèn sáng do đâu?
7
I. Hiệu điện thế:

đèn sáng

Có dòng điện chạy qua bóng đèn.
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó. Người ta nói giữa hai cực của nó có một hiệu điện thế.
7
I. Hiệu điện thế:
-Vậy hiệu điện thế được hiểu như thế nào?
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
I/ Hiệu điện thế:
- Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Ký hiệu là U.
- Đơn vị đo là Vôn (V).
-Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) và kilôvôn (kV).
1mV = 0,001V; 1kV=1000V
C1 : Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây:
Pin tròn:......................................V
Acquy xe máy:............................V
Ổ lấy điện trong nhà:..................V
1,5
9V hoặc 12
220
I/ Hiệu điện thế:
Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Ký hiệu là U.
- Đơn vị đo là Vôn (V).
Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) và kilôvôn (kV).
1mV = 0,001V; 1kV = 1000V
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
a) 2,5V =.............mV
b) 6kV =.............V
c) 110V =............kV
d) 1200mV =............V
2500
6000
0,11
1,2
Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
C4
I/ Hiệu điện thế:
Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Ký hiệu là U.
- Đơn vị đo là Vôn (V).
Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) và kilôvôn (kV).
1mV = 0,001V; 1kV = 1000V
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Vậy các em có biết người ta ghi số vôn lên nguồn để làm gì không?
Trả lời: - Cho ta biết được hiệu điện thế của nguồn, giúp ta sử dụng,dụng cụ điện 1 cách hợp lí.
I/ Hiệu điện thế:
Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Ký hiệu là U.
- Đơn vị đo là Vôn (V).
Ngoài ra còn dùng đơn vị
milivôn (mV) và kilôvôn (kV).
1V = 1000mV; 1kV = 1000V
Một vài giá trị của hiệu điện thế:
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Tìm hiểu vôn kế:
Trên mặt vôn kế có ghi chữ V. Hãy nhận biết kí hiệu này ở các vôn kế trong hình 25.2.a, b.
2. Trong các vôn kế ở hình 25.2, vôn kế nào dùng kim, vôn kế nào hiện số?
Đáp án: Vôn kế hình 25.2.a, b dùng kim.
Vôn kế hình 25.2.c hiện số.
I/ Hiệu điện thế:
II/ Vôn kế:
Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế.
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Vôn kế là gì ?
C2
- Để đo được giá trị hiệu điện thế ở hai đầu một nguồn điện như pin, acquy… người ta sử dụng một loại dụng cụ có tên gọi là gì?
vôn kế
3. Hãy ghi đầy đủ vào bảng 1.
300
20
2,5
25
I/ Hiệu điện thế:
II/ Vôn kế:
Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế.
Bảng 1
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Tìm hiểu vôn kế:
C2
I/ Hiệu điện thế:
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
II/ Vôn kế:
I/ Hiệu điện thế:
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
II/ Vôn kế:
Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế.
Tìm hiểu vôn kế:
C2
4. Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu gì? (Xem hình 25.3).
Trả lời : Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu + ( dương), dấu – ( âm).
5. Nh?n bi?t ch?t di?u ch?nh kim c?a vụn k?.
I/ Hiệu điện thế:
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
II/ Vôn kế:
Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế.
Tìm hiểu vôn kế:
C2
- Hãy chỉ ra đâu là chốt dương và chốt âm?
Chốt dương (+)
Chốt âm (-)
Chốt điều chỉnh kim về 0
- Hãy nhận biết chốt điều chỉnh kim của vôn kế mà nhóm em có?
Nếu trên mặt vôn kế ghi chữ mV thì số đo của vôn kế được tính theo đơn vị milivôn (mV).
I/ Hiệu điện thế:
II/ Vôn kế:
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Nếu trên mặt vôn kế ghi chữ mV thì số đo của vôn kế được tính theo đơn vị nào ?
I/ Hiệu điện thế:
II/ Vôn kế:
III/ Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
+
-
k
1.Vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3.
Vôn kế được kí hiệu:
Mạch điện này gồm có những bộ phận nào? Các bộ phận này được mắc với nhau như thế nào?
Nguồn điện, công tắc, bóng đèn, dây dẫn mắc nối tiếp. Vôn kế mắc song song với nguồn điện.
Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện từ mạch điện trên hình vẽ?
-
+
1. Kiểm tra và điều chỉnh kim vôn kế chỉ đúng vạch số 0 và đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin.
2. Đọc và ghi số chỉ của vôn kế vào bảng 2 đối với pin 1.
3. Thay pin 1 bằng pin 2 và làm tương tự.
Hoạt động nhóm:
Trả lời: Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện.
Từ bảng 2, so sánh số vôn ghi trên vỏ pin với số chỉ của vôn kế và rút ra kết luận
C3
1,5
1,5
1,5
1,5
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
III/ Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở :
I/ Hiệu điện thế:
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
II/ Vôn kế:
Bảng 2
Kết luận:
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
+
+
C5 : Quan sát mặt số của dụng cụ đo điện được vẽ trên hình 25.4 và cho biết:
a) Dụng cụ này có tên gọi là gì? Kí hiệu nào trên dụng cụ cho biết điều đó?
b) Giới hạn đo và độ chia nhỏ
nhất của dụng cụ?
c) Kim dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị bao nhiêu?
d) Kim dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị bao nhiêu?
Vôn kế. Chữ V trên dụng cụ
GHĐ 45 V
3V
42V
, ĐCNN 1V
28
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
I/ Hiệu điện thế:
II/ Vôn kế:
III/Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở :
IV /Vận dụng :
Hãy cho biết dùng vôn kế nào là phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn điện đã cho.
1)
20 V
5V
10V
2)
3)
a)
b)
c)
1,5V
6 V
12V
III/Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở :
I/ Hiệu điện thế:
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
II/ Vôn kế:
IV /Vận dụng :
C6
III/Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở :
I/ Hiệu điện thế:
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
II/ Vôn kế:
IV /Vận dụng:
Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế ?
A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm.
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.
C. Giữa hai cực của một pin còn mới.
D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch.
25.6
Bài tập: Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình được mắc đúng, vì sao?
Hình d) đúng vì chốt (+) của vôn kế được mắc với cực (+) của nguồn điện,chốt (-) của vôn kế mắc với cực (-) của nguồn điện
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Do đâu mà giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế?
Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế do hai cực của chúng nhiễm điện khác nhau.
2. Dụng cụ nào để đo hiệu điện thế? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
Dụng cụ để đo hiệu điện thế là vôn kế. Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn ( V ).
3. Số vôn ghi trên vỏ pin còn mới có ý nghĩa gì?
Số vôn ghi trên vỏ pin còn mới là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
26
Có thể em chưa biết
Nếu trên mặt vôn kế hoặc trên thang đo có ghi chữ V thì số đo của vôn kế đó được tính theo đơn vị vôn, nếu ghi chữ mV thì tính theo đơn vị milivôn.
Ở đồng hồ đo điện đa năng và ở một số vôn kế có cấu tạo nhiều thang đo có các giới hạn đo khác nhau.
Khi chưa thể ước lượng được giá trị hiệu điện thế cần đo, để tránh hư hỏng có thể xảy ra cho vôn kế, thoạt đầu cần sử dụng thang đo có giới hạn đo lớn nhất.
 Bằng cách đó, xác định sơ bộ giá trị hiệu điện thế cần đo, rối căn cứ vào giá trị sơ bộ này mà chọn thang cho phù hợp để có được giá trị đo chính xác nhất cho phép.
25
Alecxandro Vônta (1745-1827)
9
HIỆU ĐIỆN THẾ
Tiết 29:
IV/Vận dụng:


Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế.
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
Về nhà

-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 25.1, 25.2, 25.7 (SBT).
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
- Nghiên cứu trước Bài 26 “Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dòng điện”.
Tiết 29; Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Ghi nhớ
Giờ học kết thúc tại đây xin chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo
cùng các em học sinh
33
Kính chúc :Các thầy cô mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc, các em học sinh học giỏi – chăm ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hoàng thị thao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)