Bài 25. Hiệu điện thế
Chia sẻ bởi Vũ Thị Lan Anh |
Ngày 22/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Hiệu điện thế thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
7
PHÒNG GD ĐT TÂN PHÚ* TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ *
* LỚP 7/1*
CU?NG D? DỊNG DI?N
GV: VŨ THỊ LAN ANH
Vậy đại lượng nào xác định độ mạnh yếu của dòng điện và dụng cụ nào đo đại lượng này?
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Quan sát sự thay đổi độ sáng của bóng đèn và số chỉ ampe kế khi nguồn điện gồm 2 pin và 4 pin. Hãy đưa ra nhận xét.
1. THÍ NGHIỆM
Dụng cụ đo trong mạch là ampe kế.
1. THÍ NGHIỆM
2 PIN
4 PIN
NHẬN XÉT:
Với một bóng đèn nhất định:
Đèn càng sáng thì dòng điện qua đèn càng mạnh và số chỉ ampe kế càng lớn.
Đèn càng tối thì dòng điện qua đèn càng …….. Và số chỉ của ampe kế càng ………
Yếu
Nhỏ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. THÍ NGHIỆM
- Đại lượng cho biết độ mạnh, yếu của dòng điện được gọi là cường độ dòng điện.
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe hay miliampe, kí hiệu là A hay mA
1A= 1000 mA 1mA= 0,001 A
2. KẾT LUẬN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. THÍ NGHIỆM
II. AMPE KẾ
- Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện được gọi là ampe kế
- Kí hiệu của ampe kế trong các sơ đồ mạch điện:
Điểm nào trên mặt đồng hồ giúp chúng ta phân biệt ampe kế với dụng cụ khác?
Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc chữ mA.
Các chốt để nối dây dẫn của mạch điện với ampe kế
Chốt điều chỉnh kim của ampe kế
Chốt điều chỉnh kim
Chốt nối dây dẫn
Cạnh Các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì?
Tại sao trên ampe kế lại có 3 chốt
II. AMPE KẾ
II. AMPE KẾ
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BẰNG AMPE KẾ
Thay nguồn điện 2 pin bằng 4 pin và tiến hành tương tự như trên.
Quan sát sơ đồ mạch điện ở hình
Nêu các dụng cụ có trong mạch và chuẩn bị dụng cụ.
Kiểm tra và điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
Mắc mạch điện theo sơ đồ.
Lưu ý: + phải mắc chốt (+) của ame kế với cực (+) của nguồn điện.
+ không được mắc trực tiếp cả 2 chốt của ampe kế vào 2 cực của nguồn điện để tránh làm hư hỏng ampe kế và nguồn điện.
Đóng công tắc. Đọc và ghi giá trị trên ampe kế và quan sát độ sáng của đèn.
2 PIN
4 PIN
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BẰNG AMPE KẾ
NHẬN XÉT:
Cường độ dòng điện chạy qua đèn càng .... thì đèn càng…
lớn
sáng
IV. VẬN DỤNG
Hoạt động 5:
Thiết bị trong mạch mắc sai: ampe kế.
+
-
Hoạt động 4: HS tự làm
Mở rộng:
Đồng hồ đo điện đa năng thay cho ampe kế dùng kim chỉ thị
Nguyên tắc chọn dụng cụ đo với GHĐ khác nhau hoặc dụng cụ có nhiều thang đo để tránh làm hỏng:
- Khi chưa ước lượng được giá trị cần đo, ta chọn dụng cụ có GHĐ lớn nhất.
- Khi ước lượng được giá trị cần đo, ta chọn dụng cụ đo có GHĐ phù hợp (khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo)
NỐI 2 CỘT
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Làm bài tập luyện tập từ 1 đến 7.
- Đọc trước chủ đề 23: HIỆU ĐIỆN THẾ
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BẰNG AMPE KẾ
Â
T
L
Ý
7
PHÒNG GD ĐT TÂN PHÚ* TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ *
* LỚP 7/1*
CU?NG D? DỊNG DI?N
GV: VŨ THỊ LAN ANH
Vậy đại lượng nào xác định độ mạnh yếu của dòng điện và dụng cụ nào đo đại lượng này?
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Quan sát sự thay đổi độ sáng của bóng đèn và số chỉ ampe kế khi nguồn điện gồm 2 pin và 4 pin. Hãy đưa ra nhận xét.
1. THÍ NGHIỆM
Dụng cụ đo trong mạch là ampe kế.
1. THÍ NGHIỆM
2 PIN
4 PIN
NHẬN XÉT:
Với một bóng đèn nhất định:
Đèn càng sáng thì dòng điện qua đèn càng mạnh và số chỉ ampe kế càng lớn.
Đèn càng tối thì dòng điện qua đèn càng …….. Và số chỉ của ampe kế càng ………
Yếu
Nhỏ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. THÍ NGHIỆM
- Đại lượng cho biết độ mạnh, yếu của dòng điện được gọi là cường độ dòng điện.
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe hay miliampe, kí hiệu là A hay mA
1A= 1000 mA 1mA= 0,001 A
2. KẾT LUẬN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. THÍ NGHIỆM
II. AMPE KẾ
- Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện được gọi là ampe kế
- Kí hiệu của ampe kế trong các sơ đồ mạch điện:
Điểm nào trên mặt đồng hồ giúp chúng ta phân biệt ampe kế với dụng cụ khác?
Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc chữ mA.
Các chốt để nối dây dẫn của mạch điện với ampe kế
Chốt điều chỉnh kim của ampe kế
Chốt điều chỉnh kim
Chốt nối dây dẫn
Cạnh Các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì?
Tại sao trên ampe kế lại có 3 chốt
II. AMPE KẾ
II. AMPE KẾ
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BẰNG AMPE KẾ
Thay nguồn điện 2 pin bằng 4 pin và tiến hành tương tự như trên.
Quan sát sơ đồ mạch điện ở hình
Nêu các dụng cụ có trong mạch và chuẩn bị dụng cụ.
Kiểm tra và điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
Mắc mạch điện theo sơ đồ.
Lưu ý: + phải mắc chốt (+) của ame kế với cực (+) của nguồn điện.
+ không được mắc trực tiếp cả 2 chốt của ampe kế vào 2 cực của nguồn điện để tránh làm hư hỏng ampe kế và nguồn điện.
Đóng công tắc. Đọc và ghi giá trị trên ampe kế và quan sát độ sáng của đèn.
2 PIN
4 PIN
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BẰNG AMPE KẾ
NHẬN XÉT:
Cường độ dòng điện chạy qua đèn càng .... thì đèn càng…
lớn
sáng
IV. VẬN DỤNG
Hoạt động 5:
Thiết bị trong mạch mắc sai: ampe kế.
+
-
Hoạt động 4: HS tự làm
Mở rộng:
Đồng hồ đo điện đa năng thay cho ampe kế dùng kim chỉ thị
Nguyên tắc chọn dụng cụ đo với GHĐ khác nhau hoặc dụng cụ có nhiều thang đo để tránh làm hỏng:
- Khi chưa ước lượng được giá trị cần đo, ta chọn dụng cụ có GHĐ lớn nhất.
- Khi ước lượng được giá trị cần đo, ta chọn dụng cụ đo có GHĐ phù hợp (khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo)
NỐI 2 CỘT
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Làm bài tập luyện tập từ 1 đến 7.
- Đọc trước chủ đề 23: HIỆU ĐIỆN THẾ
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BẰNG AMPE KẾ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)