Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Cô Bé Mùa Đông |
Ngày 09/05/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt ta. Cho biết để khẳng định chủ quyền dân tộc, tác giả đã khẳng định những yếu tố nào?
Để khẳng định chủ quyền dân tộc, tác giả đã khẳng định những yếu tố:
- Có nền văn hiến lâu đời.
- Có lãnh thổ riêng.
- Có phong tục riêng.
Có lịch sử riêng.
Có chế độ, chủ quyền riêng.
Đọc. Tìm hiểu chung
Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804)
Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời thường gọi là La Sơn Phu Tử.
Quê: làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.
Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học.
Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị nhưng khi Quang Trung mất, ông lại về ở ẩn mà không hợp tác với nhà Nguyễn.
Hãy nêu một vài hiểu biết về Nguyễn Thiếp.
Đền thờ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
2. Tác phẩm
Xuất xứ
Là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 -1791 khi ông vào Phú Xuân hội kiến nhà vua.
b. Bố cục: 4 phần
Phần 1: từ Ngọc không mài đến học điều ấy: Mục đích chân chính của việc học.
Phần 2: từ Nước Việt ta đến điều tệ hại ấy: Phê phán quan niệm học không đúng.
Phần 3: từ Cúi xin từ nay đến xin chớ bỏ qua: Quan điểm và phương pháp học đúng đắn.
Phần 4: còn lại: Tác dụng của việc học chân chính.
c. Thể loại: Tấu
Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
Có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.
Hãy nêu xuất xứ của văn bản Bàn luận về phép học.
Hãy chỉ ra từng phần và nội dung của mỗi phần.
Hãy cho biết thể tấu là gì và có đặc điểm gì?
Hình ảnh cho thể tấu
II- Đọc. Tìm hiểu chi tiết
3. Quan điểm và phương pháp học đúng đắn.
Quan điểm khuyến khích việc học:
+ Mở thêm trường.
+ Mở rộng thành phần người học.
Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.
Phương pháp học tập đúng đắn:
+ Việc dạy phải bắt đầu từ kiến thức cơ bản có tính nền tảng, sau đó tiến dần lên tứ thư, ngũ kinh, chư sử học theo tuần tự tiến lên.
+ Học rộng, nghĩ sâu, tóm lược các kiến thức cơ bản, cốt yếu nhất học rộng rồi tóm lược cho gọn.
+ Học phải đi đôi với hành học không phải chỉ để biết mà còn để làm.
Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.
Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?
Bài tấu có đoạn bàn về phương pháp học, đó là những phương pháp học nào? Qua đó hãy nêu tác dụng của những phương pháp học ấy.
Hình ảnh thi cử thời xưa
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe
Đọc thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt ta. Cho biết để khẳng định chủ quyền dân tộc, tác giả đã khẳng định những yếu tố nào?
Để khẳng định chủ quyền dân tộc, tác giả đã khẳng định những yếu tố:
- Có nền văn hiến lâu đời.
- Có lãnh thổ riêng.
- Có phong tục riêng.
Có lịch sử riêng.
Có chế độ, chủ quyền riêng.
Đọc. Tìm hiểu chung
Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804)
Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời thường gọi là La Sơn Phu Tử.
Quê: làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.
Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học.
Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị nhưng khi Quang Trung mất, ông lại về ở ẩn mà không hợp tác với nhà Nguyễn.
Hãy nêu một vài hiểu biết về Nguyễn Thiếp.
Đền thờ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
2. Tác phẩm
Xuất xứ
Là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 -1791 khi ông vào Phú Xuân hội kiến nhà vua.
b. Bố cục: 4 phần
Phần 1: từ Ngọc không mài đến học điều ấy: Mục đích chân chính của việc học.
Phần 2: từ Nước Việt ta đến điều tệ hại ấy: Phê phán quan niệm học không đúng.
Phần 3: từ Cúi xin từ nay đến xin chớ bỏ qua: Quan điểm và phương pháp học đúng đắn.
Phần 4: còn lại: Tác dụng của việc học chân chính.
c. Thể loại: Tấu
Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
Có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.
Hãy nêu xuất xứ của văn bản Bàn luận về phép học.
Hãy chỉ ra từng phần và nội dung của mỗi phần.
Hãy cho biết thể tấu là gì và có đặc điểm gì?
Hình ảnh cho thể tấu
II- Đọc. Tìm hiểu chi tiết
3. Quan điểm và phương pháp học đúng đắn.
Quan điểm khuyến khích việc học:
+ Mở thêm trường.
+ Mở rộng thành phần người học.
Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.
Phương pháp học tập đúng đắn:
+ Việc dạy phải bắt đầu từ kiến thức cơ bản có tính nền tảng, sau đó tiến dần lên tứ thư, ngũ kinh, chư sử học theo tuần tự tiến lên.
+ Học rộng, nghĩ sâu, tóm lược các kiến thức cơ bản, cốt yếu nhất học rộng rồi tóm lược cho gọn.
+ Học phải đi đôi với hành học không phải chỉ để biết mà còn để làm.
Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.
Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?
Bài tấu có đoạn bàn về phương pháp học, đó là những phương pháp học nào? Qua đó hãy nêu tác dụng của những phương pháp học ấy.
Hình ảnh thi cử thời xưa
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cô Bé Mùa Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)