Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Bùi Văn Đức |
Ngày 03/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên
dạy giỏi thành phố
năm học 2006-2007
Kiểm tra bài cũ
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là:
Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Kiểm tra bài cũ
Hãy nối mỗi thể văn với một mục đích tương ứng:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Nghị luận D. Thuyết minh
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”
Câu hỏi thảo luận (3 phút)
Em hiểu như thế nào về lối học này và hậu quả của nó ra sao ? Theo em ngày nay học sinh còn tồn tại lối học này không ? Nêu một số biểu hiện cụ thể.
Câu hỏi thảo luận (3 phút)
Tác giả đưa ra những cách học nào ? Tại sao phải học như thế ?
Câu hỏi thảo luận (4 phút)
Có ý kiến cho rằng những chính sách và cách học này không còn phù hợp với sự nghiệp giáo dục ngày nay. Em có đồng ý không ? Vì sao ?
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì ?
Học để làm người có đạo đức.
Học để trở thành người có tri thức.
Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
Gồm cả A, B và C.
Câu 2: Ý nào sau đây không đúng với phương pháp học mà Nguyễn Thiếp đưa ra trong văn bản ?
Học có phương pháp.
Học rộng nhưng phái tóm lược cho gọn.
Học rộng mà không cần sâu.
Học đi đôi với hành.
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích:
Bàn về phép học
Mục đích của việc học
Phương pháp học
Kết quả
Bài tập
Viết một đoạn văn nghị luận trình bày một phương pháp học hiệu quả nhất của em.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Nắm chắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Chuẩn bị bài “Viết đoạn văn trình bày luận điểm”.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết học hôm nay
về dự hội thi giáo viên
dạy giỏi thành phố
năm học 2006-2007
Kiểm tra bài cũ
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là:
Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Kiểm tra bài cũ
Hãy nối mỗi thể văn với một mục đích tương ứng:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Nghị luận D. Thuyết minh
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”
Câu hỏi thảo luận (3 phút)
Em hiểu như thế nào về lối học này và hậu quả của nó ra sao ? Theo em ngày nay học sinh còn tồn tại lối học này không ? Nêu một số biểu hiện cụ thể.
Câu hỏi thảo luận (3 phút)
Tác giả đưa ra những cách học nào ? Tại sao phải học như thế ?
Câu hỏi thảo luận (4 phút)
Có ý kiến cho rằng những chính sách và cách học này không còn phù hợp với sự nghiệp giáo dục ngày nay. Em có đồng ý không ? Vì sao ?
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì ?
Học để làm người có đạo đức.
Học để trở thành người có tri thức.
Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
Gồm cả A, B và C.
Câu 2: Ý nào sau đây không đúng với phương pháp học mà Nguyễn Thiếp đưa ra trong văn bản ?
Học có phương pháp.
Học rộng nhưng phái tóm lược cho gọn.
Học rộng mà không cần sâu.
Học đi đôi với hành.
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích:
Bàn về phép học
Mục đích của việc học
Phương pháp học
Kết quả
Bài tập
Viết một đoạn văn nghị luận trình bày một phương pháp học hiệu quả nhất của em.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Nắm chắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Chuẩn bị bài “Viết đoạn văn trình bày luận điểm”.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)