Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Trang | Ngày 03/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS H� Huy T?p
GV : PHẠM THỊ THANH TRANG
KI?M TRA B�I CU



Câu hỏi 1: Đọc thuộc lòng văn bản “Nước Đại Việt Ta”
Câu hỏi 2: Nêu nguyên lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài Cáo
Phân môn: Văn
Tiết 101.
Bài: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
- Nguyễn Thiếp -
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích(sgk)
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản
1/ Mục đích chân chính của việc học
Học để làm người có tri thức, có đạo đức.
BÀI TẬP NHANH

Em hãy so sánh mục đích học trong bài này của Nguyễn Thiếp với lời khuyên về mục đích học sau đây của Bác Hồ : “ Học để làm việc , để làm người ,làm cán bộ để phụng sự Tổ Quốc và nhân dân”
Phân môn: Văn
Tiết 101.
Bài: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
- Nguyễn Thiếp -
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: (SGK)
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản
1/ Mục đích chân chính của việc học

Học để làm người có tri thức, có đạo đức.
2/ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học và tác hại của nó.

.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em hiểu gì về lối học chuộng hình thức , cầu danh lợi ?
Liên hệ với hoàn cảnh xã hội ngày nay có còn xuất hiện hai lối học ấy nữa không? Xuất hiên dưới hình thức nào ?
Phân môn : Văn
Tiết 101.
Bài: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
- Nguyễn Thiếp -
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:(SGK)
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản
2/ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học và tác hại của nó.


-Phê phán: lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
-Tác hại: "chúa tầm thường, thần nịnh hót" dẫn đến
cảnh "nước mất, nhà tan."
1/ Mục đích chân chính của việc học
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập
LIÊN HỆ THỰC TẾ VỀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC HỌC
Đảng và nhà nước ta có những chính sách khuyến học như : Xây dựng nhiều trường học khang trang đầy đủ trang thiết bị hiện đại; tặng học bổng cho học sinh nghèo hiếu học ; mở các hội khuyến học ở trường ,xã ; miễn giảm tiền học phí đối với các đối tượng chính sách ; tạo tất cả mọi điều kiện ,kể cả những học sinh khuyết tật cũng đã có trường học riêng ,có những phương tiện cho người khiếm thị như: học bằng chữ nổi . Ngoài ra còn thực hiện chương trình phổ cập giáo dục …

Phương pháp học phải: Tuần tự tiến lên, biết tóm lược những
điều cơ bản nhất, học phải biết kết hợp với hành.
Phân môn : Văn
Tiết 101.
Bài: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
- Nguyễn Thiếp
3/ Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập.
- Việc học phải được phổ biến rộng khắp và phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản.
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: (SGK)
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản
1/ Mục đích chân chính của việc học

2/ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học và tác hại của nó.
Phân môn Văn
Tiết 101.
Bài: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
- Nguyễn Thiếp
4/ Tác dụng của việc học chân chính
Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia
hưng thịnh.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: (SGK)
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản
1/ Mục đích chân chính của việc học

2/ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học và tác hại của nó.
3/ Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập.
NHỮNG CÂU CA DAO ,TUC NGỮ HAY NÓI VỀ VIỆC HỌC
- Học là học để làm người,
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
- Học là học để mà hành ,
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
- Làm người mà được khôn ngoan ,
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay .

Muốn biết phải hỏi ,muốn giỏi phải học.
- Muốn lành nghề chớ nề học hỏi .
- Dao có mài mới sắc ,người có học mới nên .
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.


Phân môn Văn
Tiết 101.
Bài: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
- Nguyễn Thiếp
IV/ Luyện tập
-Với đà phát triển công nghệ thông tin của đất nước
ta để kịp hội nhập với các nước trên thế giới, phương pháp học này có cần thiết không? Vì sao?
- Học không phải chỉ để biết mà còn để làm gì?
-Áp dụng đúng phương pháp này sẽ thu được kết quả
thế nào?

Sơ đồ lập luận
Củng cố
5/ Dặn dò







- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới Thuế máu " Bản án chế độ thực dân Pháp" của Nguyễn Ái Quốc.
+ So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: trước và khi chiến tranh xảy ra.
+ Số phận thảm thương của người dân được miêu tả như thế nào?
+ Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của bọn thực dân. Người dân thuộc địa có thực "tình nguyện" hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không?






Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)