Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

Chia sẻ bởi Thái Thị Thoa | Ngày 03/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ :
Đoạn trích " Nước đại Việt ta" của Nguyễn Trãi.
Câu 1 : Đoạn trích được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Miêu tả . C. Tự sự.
B. Nghị luận. D. Biểu cảm.
Câu 2 : Vì sao đoạn trích có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập ?
Vì bài văn tuyên bố nước ta là đất nước độc lập bởi có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử.
Vì bài văn tuyên bố kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại.
Cả A và B đều đúng.
Chỉ có A đúng.
Câu 3 : Nghệ thuật đoạn trích là :
Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc; trình tự lập luận sắc bén.
Câu văn biền ngẫu cân xứng , nhịp nhàng.
Lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tiễn, so sánh cụ thể.
Tất cả đều đúng.
Bài 25 - tiết 101
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I/ GIỚI THIỆU CHUNG.
1. Tác giả : Là người học rộng, tài cao, đức lớn.
2. Tác phẩm : Trích từ phần 3 bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 / 1791.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Đọc và tìm hiểu chú thích.
Thể loại : Tấu
Phương thức biểu đạt : Nghị luận
Phân tích.
Mục đích của việc học.
- "Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo".
*So sánh cụ thể dễ hiểu, khái quát mục đích của việc học là để biết rõ đạo .
? học là để làm người .
b. Phê phán những lối học lệch lạc, sai trái.
"Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy".
Lối học hình thức, cầu danh lợi.
-> Tác hại : nước mất nhà tan.

c. Khẳng định quan điểm và phương pháp học chân chính .
Chủ trương:
"Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học"
* Mở rộng trường lớp, mở rộng thành phần học -> khuyến khích việc học.
=> tiến bộ.
Phương pháp :
"Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm"
Học từ thấp đến cao .
Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.
Học phải kết hợp với hành.
=> đúng đắn.
d. Tác dụng :
"Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị".
-> đất nước hưng thịnh.
* Lời lẽ chân thành, thái độ khẩn cầu thiết tha. Thể hiện tấm lòng của một nhà Nho hết lòng vì sự học, vì đất nước.

THẢO LUẬN NHÓM
So sánh chủ trương và phương pháp về việc học xưa và nay. Những điểm gì mà ngày nay vẫn còn vận dụng. Có điểm nào ngày nay đã và đang bổ sung, đổi mới ?
III. T?NG K?T: Ghi nhớ -> SGK
IV. LUYỆN TẬP :
1. V? so d? trình t? l?p lu?n c?a do?n trích.
Tóm lại : Em rút ra được những bài học gì từ văn bản"Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp.
- N�u nh?ng d?c s?c v? ngh? thu?t v� n?i c?a do?n trích.
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Đọc và tìm hiểu chú thích.
Thể loại : Tấu
Phương thức biểu đạt : Nghị luận
Phân tích.
Mục đích chân chính của việc học : Là để làm người.
Phê phán những lối học lệch lạc, sai trái: học hình thức
c. Khẳng định quan điểm và phương pháp học đúng đắn .
Quan điểm : khuyến khích việc học.
Phương pháp : học có hệ thống.học đi đôi với hành.
Tác dụng : nước nhà vững mạnh, hưng thịnh.
III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ (SGK)
IV. LUYỆN TẬP.


1/ Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ.
-> Kết cấu chặt chẽ, lập luận lô-gíc, giàu sức thuyết phục.
PHÊ PHÁN
TÁC DỤNG
PHƯƠNG PHÁP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Thị Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)