Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Lê Kim Hoàng |
Ngày 03/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN!
HÔM NAY NHÓM 2 XIN TRÌNH BÀY PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM MÌNH!
BÀI 25
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp
Cung điện vua Quang Trung
I- Tim hiểu tác giả- tác phẩm:
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên cứu lý học.
Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật.
Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ, hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên).
Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi vua Quang Trung kiên nhẫn
- Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ Hán, chữ Nôm.
- Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức.
-Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân,
cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp. Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông:
Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng.
Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác.
nhưng không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn.
Nguyễn Thiếp viết thư pháp
Nguyễn Thiếp trong triều
Nguyễn Thiếp
Tượng Nguyễn Thiếp ở Bình Định
Lễ hội cỡi voi ở Bình Địng tưởng nhớ Nguyễn Thiếp
a. Th? lo?i.
- T?u l m?t lo?i van thu c?a b? tơi, th?n dn, g?i ln vua cha d? trình by s? vi?c, ki?n, d? ngh?.
- T?u du?c vi?t b?ng van xuơi, van v?n hay van bi?n ng?u.
Phn bi?t t?u v?i cc th? lo?i van c? khc d h?c:
- Chiếu, hịch, cáo: vua chúa, tướng, bề trên..
- Tấu, biếu, sớ: quan lại, bề tôi, thần dân.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Trước sự chân thành của vua Quang Trung, sau mấy lần từ chối, Nguyễn Thiếp đã nhận lời vào Phú Xuân giúp dân, giúp nước.
- Tháng 8/ 1791, Nguyễn Thiếp đã dâng bài tấu bàn về 3 việc mà quân vương nên viết.
Tác phẩm của Nguyễn Thiếp được sọan lại
Quảng vận chỉ bảo
Quyển sách nói về Nguyễn Thiếp
Nguyên văn bài Chiếu
Tác phẩm Phố cổ Hà Nội của Nguyễn Thiếp
Bố cục văn bản: 4 phần
Đoạn 1: Mục đích chân chính của việc học.
Đoạn 2: phê phán những lệch lạc ,sai trái trong việc học.
Đoạn 3 : khẳng định những quan điểm , phương pháp đúng trong học tập.
Đoạn 4: tác dụng của việc học chân chính.
Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người . Kẻ đi học là học điều ấy.
?HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI.
II. ĐỌC_HI?U VĂN BẢN:
1. Mục đích của việc học chân chính
- "Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo".
? Học để làm người
Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ,nền chính học đã bị thất truyền .Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi ,không còn biết đến tam cương ,ngũ thường .Chúa tầm thường, thần nịnh hót.Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
?HỌC ĐỂ CẦU DANH LỢI CHO BẢN THÂN, BỎ QUA ĐẠO LÍ ?NƯỚC MẤT NHÀ TAN.
2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học
- .Lối học hình thức.cầu danh lợi.
- .Không còn biết đến tam cương, ngũ thường
Học để mưu cầu danh lợi cho bản thân, không còn biết đến đạo làm người.
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ huyện , các trường tư , con cháu các nhà văn võ ,thuộc lại ở các trấn cựu triều ,đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử . Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh, chư sử .Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.
?*PHỔ BIẾN RỘNG VIỆC HỌC.
*HỌC CƠ BẢN?NÂNG CAO?TÓM LƯỢC.
*HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH.
3. Quan điểm và phương pháp học tập:
.thầy trò của phủ, huyện, các trường tư.tùy đâu chọn đấy mà đi học.
.học tiểu học để bồi lấy gốc.học rộng rồi tóm lược cho gọn...
. theo điều học mà làm.
?Quan điểm tiến bộ, hữu dụng.
4. Tác dụng của việc học chân chính
-.triều đình mới ngay ngắn, thiên hạ mới thịnh trị.
?QUỐC GIA HƯNG THỊNH
Ñaïo hoïc thaønh thì ngöôøi toát nhieàu; ngöôøi toát nhieàu thì trieàu ñình ngay ngaén maø thieân haï thònh trò.
?CHÍNH SỰ VỮNG VÀNG, ĐẤT NƯỚC HƯNG THỊNH.
Khái quát bài học theo sơ đồ cấu tạo
Mục đích chân chính
Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính
Cc cu t?c ng? nĩi khc cĩ n?i dung tuong t?:
1- Không thầy đố mày làm nên.
2-Học thầy không tày học bạn.
3-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
4- Lương sư hưng quốc.
5-Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.
Đền thờ NGuyễn Thiếp
Đền thờ NGuyễn Thiếp
Sau đây, mời các bạn cùng kiểm tra lại bài:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở văn bản: " Bàn luận về phép học"?
A. Tự sự C. Nghị luận
B.Biểu cảm D. Thuyết phục
Câu 2: Các "phép học" mà Nguyễn Thiếp bàn luận trong bài tấu là những phép học nào?
A.Học tuần tự từ những điều đơn giản tới những điều phức tạp.
B.Học rộng nắm gọn những vấn đề cơ bản.
C.Học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành.
D.Cả A, B, C.
PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT!
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!
HÔM NAY NHÓM 2 XIN TRÌNH BÀY PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM MÌNH!
BÀI 25
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp
Cung điện vua Quang Trung
I- Tim hiểu tác giả- tác phẩm:
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên cứu lý học.
Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật.
Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ, hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên).
Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi vua Quang Trung kiên nhẫn
- Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ Hán, chữ Nôm.
- Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức.
-Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân,
cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp. Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông:
Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng.
Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác.
nhưng không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn.
Nguyễn Thiếp viết thư pháp
Nguyễn Thiếp trong triều
Nguyễn Thiếp
Tượng Nguyễn Thiếp ở Bình Định
Lễ hội cỡi voi ở Bình Địng tưởng nhớ Nguyễn Thiếp
a. Th? lo?i.
- T?u l m?t lo?i van thu c?a b? tơi, th?n dn, g?i ln vua cha d? trình by s? vi?c, ki?n, d? ngh?.
- T?u du?c vi?t b?ng van xuơi, van v?n hay van bi?n ng?u.
Phn bi?t t?u v?i cc th? lo?i van c? khc d h?c:
- Chiếu, hịch, cáo: vua chúa, tướng, bề trên..
- Tấu, biếu, sớ: quan lại, bề tôi, thần dân.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Trước sự chân thành của vua Quang Trung, sau mấy lần từ chối, Nguyễn Thiếp đã nhận lời vào Phú Xuân giúp dân, giúp nước.
- Tháng 8/ 1791, Nguyễn Thiếp đã dâng bài tấu bàn về 3 việc mà quân vương nên viết.
Tác phẩm của Nguyễn Thiếp được sọan lại
Quảng vận chỉ bảo
Quyển sách nói về Nguyễn Thiếp
Nguyên văn bài Chiếu
Tác phẩm Phố cổ Hà Nội của Nguyễn Thiếp
Bố cục văn bản: 4 phần
Đoạn 1: Mục đích chân chính của việc học.
Đoạn 2: phê phán những lệch lạc ,sai trái trong việc học.
Đoạn 3 : khẳng định những quan điểm , phương pháp đúng trong học tập.
Đoạn 4: tác dụng của việc học chân chính.
Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người . Kẻ đi học là học điều ấy.
?HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI.
II. ĐỌC_HI?U VĂN BẢN:
1. Mục đích của việc học chân chính
- "Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo".
? Học để làm người
Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ,nền chính học đã bị thất truyền .Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi ,không còn biết đến tam cương ,ngũ thường .Chúa tầm thường, thần nịnh hót.Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
?HỌC ĐỂ CẦU DANH LỢI CHO BẢN THÂN, BỎ QUA ĐẠO LÍ ?NƯỚC MẤT NHÀ TAN.
2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học
- .Lối học hình thức.cầu danh lợi.
- .Không còn biết đến tam cương, ngũ thường
Học để mưu cầu danh lợi cho bản thân, không còn biết đến đạo làm người.
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ huyện , các trường tư , con cháu các nhà văn võ ,thuộc lại ở các trấn cựu triều ,đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử . Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh, chư sử .Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.
?*PHỔ BIẾN RỘNG VIỆC HỌC.
*HỌC CƠ BẢN?NÂNG CAO?TÓM LƯỢC.
*HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH.
3. Quan điểm và phương pháp học tập:
.thầy trò của phủ, huyện, các trường tư.tùy đâu chọn đấy mà đi học.
.học tiểu học để bồi lấy gốc.học rộng rồi tóm lược cho gọn...
. theo điều học mà làm.
?Quan điểm tiến bộ, hữu dụng.
4. Tác dụng của việc học chân chính
-.triều đình mới ngay ngắn, thiên hạ mới thịnh trị.
?QUỐC GIA HƯNG THỊNH
Ñaïo hoïc thaønh thì ngöôøi toát nhieàu; ngöôøi toát nhieàu thì trieàu ñình ngay ngaén maø thieân haï thònh trò.
?CHÍNH SỰ VỮNG VÀNG, ĐẤT NƯỚC HƯNG THỊNH.
Khái quát bài học theo sơ đồ cấu tạo
Mục đích chân chính
Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính
Cc cu t?c ng? nĩi khc cĩ n?i dung tuong t?:
1- Không thầy đố mày làm nên.
2-Học thầy không tày học bạn.
3-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
4- Lương sư hưng quốc.
5-Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.
Đền thờ NGuyễn Thiếp
Đền thờ NGuyễn Thiếp
Sau đây, mời các bạn cùng kiểm tra lại bài:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở văn bản: " Bàn luận về phép học"?
A. Tự sự C. Nghị luận
B.Biểu cảm D. Thuyết phục
Câu 2: Các "phép học" mà Nguyễn Thiếp bàn luận trong bài tấu là những phép học nào?
A.Học tuần tự từ những điều đơn giản tới những điều phức tạp.
B.Học rộng nắm gọn những vấn đề cơ bản.
C.Học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành.
D.Cả A, B, C.
PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT!
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)