Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 03/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh
---***---
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Văn bản "Nước Đại Việt ta" ( Nguyễn Trãi ) thể hiện cao độ lòng tự hào dân tộc. Em hãy đọc những câu văn thể hiện rõ nét nhất tinh thần ấy.
Câu 2 : Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản trên là
A. Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hùng hồn.
B. Lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
C. Có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình
D. Lập luận đanh thép có sự hài hào giữa chung và riêng.
Bài 25 : Văn bản
Bàn luận về phép học
( Luận học pháp - Nguyễn Thiếp )
GV : Vũ Hải Thanh
Đọc và chú thích
Tác giả- Tỏc ph?m
Chọn thông tin không đúng về tác giả Nguyễn Thiếp
Là người Khải Xuyên , hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời thường gọi là la Sơn Phu Tử.
Ông là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu".
Ông đỗ trạng nguyên dưới triều Lê sau cáo quan về dạy học.
Ông góp phần xây dựng đất nước dưới thời Quang Trung.
Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 - 1791.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Mục đích chân chính của việc học
“Ngäc kh«ng mµi kh«ng thµnh ®å vËt; ngêi kh«ng häc kh«ng biÕt râ ®¹o.” §¹o ë ®©y lµ lÏ ®èi xö hµng ngµy gi÷a mäi ngêi. KÎ ®i häc lµ häc ®iÒu Êy. Níc ViÖt ta, tõ khi lËp quèc ®Õn giê, nÒn chÝnh häc ®· bÞ thÊt truyÒn.Ngêi ta ®ua nhau lèi häc h×nh thøc hßng cÇu danh lîi, kh«ng cßn biÕt ®Õn tam c¬ng, ngò thêng.Chóa tÇm thêng, thÇn nÞnh hãt. Níc mÊt, nhµ tan ®Òu do nh÷ng ®iÒu tÖ h¹i Êy.”
"Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo."
Đạo ở đây là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền.
Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi,
Không còn biết đến tam cương, ngũ thường
Mục đích chân chính của việc học
Phê phán lối học đương thời
Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy
2. Bàn về cách học
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
- Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử.
. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Xin chớ bỏ qua.
Thảo luận
Em hiểu như thế nào về lời khuyên của Nguyễn Thiếp :
"Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm"
- Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử.
. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Xin chớ bỏ qua.
§¹o häc thµnh th× ngêi tèt nhiÒu; ngêi tèt nhiÒu th× triÒu ®×nh ngay ng¾n, thiªn h¹ thÞnh trÞ.
§ã lµ mÊy ®iÒu thµnh thËt xin d©ng. Ch¼ng qu¶n lêi nãi vu v¬, cói xin Hoµng thîng soi xÐt.
KÎ hÌn thÇn cung kÝnh tÊu tr×nh.
3. Tác dụng của việc học
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Nét đặc sắc về nghệ thuật nghị luận trong bài là
Lập luận chặt chẽ, giọng điệu hùng hồn đanh thép.
Lập luận chặt chẽ, lời lẽ thấu lí đạt tình.
Lập luận chặt chẽ, kết hợp sâu sắc với biểu cảm và tự sự.
Lập luận chặt chẽ, giộng điệu chân thành , bài viết giàu hình ảnh.
Câu 2 : Muốn học tốt, Nguyễn Thiếp nhấn mạnh nhất là
Học rộng
Tóm lược cho gọn
Học đi đôi với hành
Học có tri thức và đạo đức.
Ghi nhớ:
Với cách lập luận chặt chẽ, bài bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
III. Luyện tập: Vẽ sơ đồ xác định trình tự lập luận của văn bản.
Mục đích chân chính
của việc học
Phê phán những
lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm,
phươngpháp học đúng đắn.
Tác dụng của việc
học chân chính
Bác Hồ từng viết :
"Khi xưa thực dân Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lùa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí."
Qua bài học và lời dạy của Bác em suy nghĩ gì về nhiệm vụ học tập của học sinh ngày nay ?
Tìm những lời khuyên về việc học
***
Học, học nữa, học mãi
Lê-nin
Bác học không có nghĩa là ngừng học
Đác-uyn
Học đi đôi với hành
Tục ngữ
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
Tục ngữ
thực hiện bài giảng:
GV: Vũ Hải Thanh
------***------
xin chân thành cảm ơn -----------
---***---
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Văn bản "Nước Đại Việt ta" ( Nguyễn Trãi ) thể hiện cao độ lòng tự hào dân tộc. Em hãy đọc những câu văn thể hiện rõ nét nhất tinh thần ấy.
Câu 2 : Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản trên là
A. Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hùng hồn.
B. Lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
C. Có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình
D. Lập luận đanh thép có sự hài hào giữa chung và riêng.
Bài 25 : Văn bản
Bàn luận về phép học
( Luận học pháp - Nguyễn Thiếp )
GV : Vũ Hải Thanh
Đọc và chú thích
Tác giả- Tỏc ph?m
Chọn thông tin không đúng về tác giả Nguyễn Thiếp
Là người Khải Xuyên , hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời thường gọi là la Sơn Phu Tử.
Ông là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu".
Ông đỗ trạng nguyên dưới triều Lê sau cáo quan về dạy học.
Ông góp phần xây dựng đất nước dưới thời Quang Trung.
Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 - 1791.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Mục đích chân chính của việc học
“Ngäc kh«ng mµi kh«ng thµnh ®å vËt; ngêi kh«ng häc kh«ng biÕt râ ®¹o.” §¹o ë ®©y lµ lÏ ®èi xö hµng ngµy gi÷a mäi ngêi. KÎ ®i häc lµ häc ®iÒu Êy. Níc ViÖt ta, tõ khi lËp quèc ®Õn giê, nÒn chÝnh häc ®· bÞ thÊt truyÒn.Ngêi ta ®ua nhau lèi häc h×nh thøc hßng cÇu danh lîi, kh«ng cßn biÕt ®Õn tam c¬ng, ngò thêng.Chóa tÇm thêng, thÇn nÞnh hãt. Níc mÊt, nhµ tan ®Òu do nh÷ng ®iÒu tÖ h¹i Êy.”
"Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo."
Đạo ở đây là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền.
Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi,
Không còn biết đến tam cương, ngũ thường
Mục đích chân chính của việc học
Phê phán lối học đương thời
Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy
2. Bàn về cách học
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
- Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử.
. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Xin chớ bỏ qua.
Thảo luận
Em hiểu như thế nào về lời khuyên của Nguyễn Thiếp :
"Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm"
- Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử.
. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Xin chớ bỏ qua.
§¹o häc thµnh th× ngêi tèt nhiÒu; ngêi tèt nhiÒu th× triÒu ®×nh ngay ng¾n, thiªn h¹ thÞnh trÞ.
§ã lµ mÊy ®iÒu thµnh thËt xin d©ng. Ch¼ng qu¶n lêi nãi vu v¬, cói xin Hoµng thîng soi xÐt.
KÎ hÌn thÇn cung kÝnh tÊu tr×nh.
3. Tác dụng của việc học
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Nét đặc sắc về nghệ thuật nghị luận trong bài là
Lập luận chặt chẽ, giọng điệu hùng hồn đanh thép.
Lập luận chặt chẽ, lời lẽ thấu lí đạt tình.
Lập luận chặt chẽ, kết hợp sâu sắc với biểu cảm và tự sự.
Lập luận chặt chẽ, giộng điệu chân thành , bài viết giàu hình ảnh.
Câu 2 : Muốn học tốt, Nguyễn Thiếp nhấn mạnh nhất là
Học rộng
Tóm lược cho gọn
Học đi đôi với hành
Học có tri thức và đạo đức.
Ghi nhớ:
Với cách lập luận chặt chẽ, bài bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
III. Luyện tập: Vẽ sơ đồ xác định trình tự lập luận của văn bản.
Mục đích chân chính
của việc học
Phê phán những
lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm,
phươngpháp học đúng đắn.
Tác dụng của việc
học chân chính
Bác Hồ từng viết :
"Khi xưa thực dân Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lùa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí."
Qua bài học và lời dạy của Bác em suy nghĩ gì về nhiệm vụ học tập của học sinh ngày nay ?
Tìm những lời khuyên về việc học
***
Học, học nữa, học mãi
Lê-nin
Bác học không có nghĩa là ngừng học
Đác-uyn
Học đi đôi với hành
Tục ngữ
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
Tục ngữ
thực hiện bài giảng:
GV: Vũ Hải Thanh
------***------
xin chân thành cảm ơn -----------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)