Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

Chia sẻ bởi Tăng Anh Tuấn | Ngày 03/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu sự giống và khác nhau của thể chiếu, hịch và cáo?
Trả lời
Giống nhau: Chiếu, cáo hịch đều là thể văn nghị luận cổ được dùng trong xã hội phong kiến. Được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu
+ Đều do vua hoặc bề trên viết, ban truyền xuống bề tôi hay thần dân
Khác nhau:
+ Chiếu để vua ban bố mệnh lệnh
+ Cáo để vua và bề trên thông báo, bố cáo với thiên hạ
+ Hịch viết nhằm cổ vũ hay động viên tinh thần của quân sĩ hoặc thần dân
TIẾT: 101
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
Đọc với giọng chân thành, bài tỏ thiệt hơn, vừa tự tin vừa khiêm tốn
“Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Cuối xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều ; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.


I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Thiếp?
a. Tác giả:
Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ. Ở Hà Tĩnh.
Ông là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu
b. Chú thích:
Thế nào là tam cương, ngũ thường, tứ thư…?
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích
3. Thể loại:
- Là thể văn do bề tôi hoặc thần dân gửi lên vua chúa, để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Viết bằng văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu.
Hãy nêu những hiểu biết của em về thể tấu?
Văn bản này được viết theo thể loại gì?
Thể tấu.
Thể tấu giống và khác với thể hịch, cáo, chiếu ở chổ nào?
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích
3. Thể loại:
4. Bố cục:
Văn bản có luận điểm chính nào? Luận điểm đó được làm rõ bằng mấy luận điểm nhỏ?
Bàn luận về phép học
Bàn về mục
đích chân
chính của
việc học
Bàn về
cách học
đúng đắn
Bàn về
tác dụng
của việc
học
Ba luận điểm này ứng với ba phần văn bản nào trong đoạn trích?
(Từ đầu đế tệ hại ấy)
(Tiếp theo đến chớ bỏ qua)
(Còn lại)
“Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
II. Đọc-hiểu văn bản:
“Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo”.
1. Mục đích chân chính của việc học
- Học để làm người có đạo đức, có tri thức
Tiếp theo tác giả phê phán những biểu hiện sai lệch nào trong việc học?
- Phê phán lối học :
+ Chuộng hình thức.
+ Cầu danh lợi
Tác hại của lối học ấy như thế nào?
- Tác hại:
+ Không còn người tài, đức
+ Nước mất nhà tan.
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Bàn về cách học:
Cuối xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Để khuyến khích việc học tác giả khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?
-Mở rộng trường lớp.
- Chấp nhận nhiều tầng lớp đi học
Tiếp theo tác giả đưa ra cách học như thế nào?
- Cách học:
+ Học từ thấp lên cao.
+ Học rộng tóm gọn.
+ Học đi đôi với hành.
Với cách học này sẽ đem lại kết quả gì?
- Kết quả:
+ Người tài lập được công
+ Nhà nước vững bền.
Hãy tìm những từ ngữ mang ý cầu khiến trong đoạn văn trên?
Từ đó cho thấy thái độ của tác giả đối với việc học như thế nào?
=> Thái độ:
+ Chân thành với việc học.
+ Gĩư được đạo vua tôi
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Bàn về cách học:
3. Tác dụng của việc học:
Tác dụng của cách học này là gì?
Đạo học thành thì người tốt nhiều ; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
- Tạo được nhiều người tốt.
- Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
Thảo luận nhóm.
Theo em tại sao đạo học thành lại tạo ra nhiều người tốt, triều đình ngay ngắn thiên hạ thịnh trị?
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
II. Đọc-hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
Qua đoạn trích em thu nhận được những gì về đạo học của ông cha ta ngày trước?
Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích này là gì?
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
II. Đọc-hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Hãy vẽ sơ đồ xác định trình tự lập luận của văn bản?
Mục đích chân chính
của việc học
Phê phán những
mục đích học
lệch lạc, sai trái
Khẳng định phương pháp
học tập đúng đắn
Tác dụng của việc
học chân chính
Xin chân thành cảm ơn !
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tăng Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)