Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Thach Sene |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
GV: TH?CH TH? SENE
Tháng 02 / 2009
Kiểm tra bài cũ
-Văn bản "Nước Đại Việt ta" nêu lên vấn đề gì ?
Những yếu tố nào để khẳng định quyền độc lập tự chủ dân tộc ?
Bài cáo có sức thuyết phục nhờ vào những yếu tố nào ?
Phân biệt: Chiếu, Hịch, Cáo.
+Khẳng định: chủ quyền độc lập của dân tộc. +Những yếu tố : Lãnh thổ, chủ quyền, nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán, lịch sử riêng.
+Yếu tố cĩ s?c thuy?t ph?c:Kết hợp chặt chẽ lí lẽ và những chứng cứ hùng hồn.
+Chiếu:Thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
Hịch:Thể văn do vua chúa,tướng lĩnh dùng để kêu gọi,động viên,thuyết phục.
Cáo: Thể văn do vua chúa,tướng lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay ban bố mệnh lệnh,kết qu?
Tiết 101
Văn bản:
Nguy?n Thi?p
Thư vua Quang Trung gửI Nguyễn Thiếp
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
KIẾN THỨC
Giúp HS thấy
được mục
đích ,tác dụng
của việc học
chân chính :
Học để làm
người ,học
để hiểu biết và
thực hành.
KỸ NĂNG
HS nhận thức
được phương
pháp học tập
đúng,kết hợp
với hành,học
tập cách lập
luận của tác
giả,biết cách
viết bài văn
nghị luận theo
chủ đề.
THÁI ĐỘ
Có nhận thức
đúng đắn về
việc học,đồng
thời thấy được
tác hại của
lối học hình
thức,cầu danh
lợi,lợi ích của
việc học chân
chính.
I-Đọc- chú thích văn bản:
1.Tác giả - Tác phẩm :
- Nguyễn Thiếp (sinh 24-9-1723, m?t 6-2-1804 )Tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ (La Sơn Phu Tử ) ; là một danh sĩ tài cao đức trọng .
-"Bàn luận về phép học" là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 8/1791.
2.Từ khó : SGK trang 78.
3.Thể loại : Tấu - SGK trang 77-78.
Thủ thu vua Quang Trung g?i Nguy?n Thi?p
I.Đọc- chú thích văn bản;
II. Đọc-hiểu văn bản:
?
Phần đầu tác giả nêu khái quát
mục đích chân chính của việc học.
Em hi?u m?c dích chn chính c?a
vi?c h?c đó là gì?
1.Mục đích chân chính của việc học.
-So sánh ẩn dụ:
"Ngọc không mài- không thành đồ vật.
Người không học- không biết rõ đạo."
- Học để mở rộng trí tuệ,bồi du?ng đạo đức.
- Đạo là nói đến đạo làm người.
=>Học để làm người có tri thức,có đạo đức.
Sau khi xác định rõ mục đích của việc học, tác giả phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học.Đó là lối học gì ?Hậu quả của lối học đó ?
???
Th?y d? d?y h?c
Tru?ng thi
Bảng vàng đề danh
Nghe xu?ng danh
II- Đọc- hiểu văn bản:
1.Mục đích chân chính của việc học.
2.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái.
- Chuộng hình thức : Thuộc mà không hiểu.
Cầu danh lợi : Được trọng vọng, nhiều lợi lộc, cuộc sống nhàn nhã (lợi ích của bản thân).
Không còn bi?t đ?n tam cuong ngu thu?ng.
->Hậu quả :Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan,nhân dân khốn khổ.
-Sau khi phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học, tác giả đã khẳng định quan điểm đúng đắn trong học tập. Quan điểm học tập đó là thế nào ?
-Theo Nguyễn Thiếp, nếu thay đổi phương pháp học thì sẽ có tác dụng thế nào ?
???
Khổng Tử
Tứ Thư: Luận Ngữ, Đại Học,Trung Dung,Mạnh Tử.
Ngũ Kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu, Kinh Nhạc.
I-Đọc -chú thích văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
3.Đề nghị phương pháp học đúng :
Chủ trương phát triển: Mở thêm trường, mở rộng thành phần học, tạo điều kiện cho người đi học.
Nội dung học: Theo Chu Tử,theo Tứ Thư Ngũ Kinh (N?i dung hạn chế bởi thời đại,tầm nhìn).
-Phương pháp học: Rất xác đáng và tiến bộ ,bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, biết suy nghĩ, tóm tắt những điều cơ bản, kết hợp lý thuyết với thực hành.-Kết quả => Đất nước có nhiều nhân tài, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
I. Đọc chú thích văn bản:
II. Đoc-hiểu văn bản:
1.Mục đích chân chính của việc học.
2.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái.
3.Phương pháp học đúng.
*Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK trang 79.
Mục đích chân chính của việc học.
Khẳng định quan điểm học đúng đắn.
Phê phán lối học lệch lạc, sai trái.
Tác dụng của việc học
đúng đắn.
Sơ đồ trình tự lập luận chặt chẽ của văn bản.
So d? van b?n "Bàn luận về phép học"
M?c dích chân chính
c?a vi?c h?c.
Quan ni?m v? phuong
phương pháp học đúng.
Có tri th?c,
có đ?o d?c.
Phê phán
phuong pháp
học sai trái.
Khuy?n khích
m? thêm
tru?ng
l?p.
M? r?ng thành
ph?n h?c,t?o
di?u ki?n
cho người di h?c.
H?c hỡnh
th?c.
Muu c?u
danh l?i.
Không còn bi?t
Tam cuong
ngu thu?ng.
Học
theo
trình
t?.
Học
r?ng,
tĩm lu?c
cho
g?n.
K?t
h?p lý
thuy?t
v?i th?c
hnh.
Tác d?ng c?a vi?c h?c
chân chính.
III- Luyện tập:
1- Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì?
A-Làm người có đạo đức.
B-Làm người có tri thức.
C-Góp phần làm hưng thịnh đất nước.
D-Câu a,b,c đúng.
2-Từ thực tế việc học của bản thân,em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Đọc,tóm tắt văn bản.
-Học bài, nắm vững nội dung.
Làm bài luyện tập Sgk trang 79.
- Soạn bài "Thuế máu"-Sgk trang 86.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thach Sene
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)