Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

Chia sẻ bởi Nguyễn Yến Minh | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 101. Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
I. Đọc và tìm hiểu chú thích.
1. Đọc
2. Chú thích
a) Tác giả:
Nguyễn Thiếp(1723-1804), tự: Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử. Quê: Hà Tĩnh. Ông là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu.
b)Tác phẩm:
Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791.
c) Từ khó: SGK
Tiết 101. Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1.Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
- Văn bản nghị luận (thể tấu)
- Phương thức biểu đạt: lập luận
2.Thể tấu:
-Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.
Tiết 101. Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp


3.Bố cục:
Bốn đoạn
a) Bàn về mục đích của việc học
b) Bàn và khuyến nghị về chủ trương và nội dung, phương pháp dạy học.
c) Kết quả dự kiến
d) Kết luận
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1.Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2.Thể tấu:
Tiết 101. Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
II.Tìm hiểu văn bản
4.Phân tích
a) Mục đích chân chính của việc học.
* Mục đích “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”
 Học để làm người
* Cách nêu vấn đề:
Hình ảnh ẩn dụ, nhấn mạnh bằng cách nói phủ định hai lần Tăng sức thuyết phục.
Tiết 101. Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
II.Tìm hiểu văn bản
4.Phân tích
a) Mục đích chân chính của việc học.
* Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học:
- Học hình thức học để mưu cầu danh lợi
- Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường
* Tác hại:
Chúa tầm thường, thần nịnh hót(người trên kẻ dưới không có thực chất) nước mất nhà tan.
Lời bàn luận của tác giả: chân thật, thẳng thắn,xác đáng
Tiết 101. Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
b) Chủ trương và nội dung, phương pháp học tập đúng đắn
* Chủ trương:
Mở thêm trường, mở rộng thành phần người học.
* Phép học:
Phương pháp: + Học tuần tự từ thấp đến cao
+ Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản.
Nội dung: từ những kiến thức cơ bản có tính chất nền tảng.
+ Học đi đôi với hành.
 Ngắn gọn, cụ thể, đúng đắn, tiến bộ và phù hợp trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.
Tiết 101. Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
b) Chủ trương và nội dung, phương pháp học tập đúng đắn
Thái độ của tác giả:
Chân thành, tin ở điều mình tấu là đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của vua.
c) Tác dụng của phép học:
Nhiều người tốt - Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị
 Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.
Tiết 101. Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
II. Tìm hiểu văn bản
5. Tổng kết
a) Nghệ thuật:
Kết cấu chặt chẽ, lập luận logic, giàu sức thuyết phục.
b) Nội dung:
- Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước.
- Muốn học tốt thì phải có phhương pháp học tập phù hợp.
1
2
3
4
III. Luyện tập
Bài tập1.
Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ?
Tiết 101. Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
Bài tập 2: Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì?
Học để làm người có đạo đức.
B. Học để trở thành người có tri thức.
C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
D. Gồm cả A, B và C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Yến Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)