Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Tăng Thị Minh Châu |
Ngày 03/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 25 - TIẾT 1
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp
BÀI 25 - TIẾT 1
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
Sgk trang 78
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên cứu lý học.
Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật.
Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ, hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên).
Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp. Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông:
- Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng.
- Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ Hán, chữ Nôm.
- Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức.
-Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân, nhưng không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn. Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác.
Bố cục văn bản: 4 phần
Đoạn 1: Mục đích chân chính của việc học.
Đoạn 2: phê phán những lệch lạc ,sai trái trong việc học.
Đoạn 3 : khẳng định những quan điểm , phương pháp đúng trong học tập.
Đoạn 4: tác dụng của việc học chân chính.
Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người . Kẻ đi học là học điều ấy.
?HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI.
II. ÑOÏC_HIỂU VAÊN BAÛN:
1. Mục đích của việc học chân chính
- "Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo".
Học để làm người
Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ,nền chính học đã bị thất truyền .Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi ,không còn biết đến tam cương ,ngũ thường .Chúa tầm thường, thần nịnh hót.Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
HOÏC ÑEÅ CAÀU DANH LÔÏI CHO BAÛN THAÂN, BOÛ QUA ÑAÏO LÍ NÖÔÙC MAÁT NHAØ TAN.
2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học
- .Lối học hình thức.cầu danh lợi.
- .Không còn biết đến tam cương, ngũ thường
Học để mưu cầu danh lợi cho bản thân, không còn biết đến đạo làm người.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Liên hệ thực tế hiện nay, em nghĩ thế nào là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi? Lối` học ấy tốt hay xấu ?Vì sao?
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ huyện , các trường tư , con cháu các nhà văn võ ,thuộc lại ở các trấn cựu triều ,đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử . Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh, chư sử .Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.
*PHOÅ BIEÁN ROÄNG VIEÄC HOÏC.
*HOÏC CÔ BAÛN NAÂNG CAOTOÙM LÖÔÏC.
*HOÏC ÑI ÑOÂI VÔÙI HAØNH.
3. Quan điểm và phương pháp
học tập:
.thầy trò của phủ, huyện, các trường tư.tùy đâu chọn đấy mà đi học.
.học tiểu học để bồi lấy gốc.học rộng rồi tóm lược cho gọn...
. theo điều học mà làm.
?Quan điểm tiến bộ, hữu dụng.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Quan ñieåm cuûa taùc giaû coù phuø hôïp vôùi caùch hoïc cuûa chuùng ta ngaøy nay khoâng ? Ñieàu ñoù cho thaáy gì veà taøi naêng cuûa Nguyeãn Thieáp ?
Ñaïo hoïc thaønh thì ngöôøi toát nhieàu; ngöôøi toát nhieàu thì trieàu ñình ngay ngaén maø thieân haï thònh trò.
?CHÍNH SỰ VỮNG VÀNG, ĐẤT NƯỚC HƯNG THỊNH.
4. Tác dụng của việc học chân chính
-.triều đình mới ngay ngắn, thiên hạ mới thịnh trị.
?QUỐC GIA HƯNG THỊNH.
Khái quát bài học theo sơ đồ cấu tạo
Mục đích chân chính
Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính
GHI NHỚ:
Với cách lập luận chặt chẽ, bài BÀN VỀ PHÉP HỌC giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
III. Ghi nhớ
Sgk trang 79
IV. Luyện tập
Vở bài tập
LUYỆN TẬP:
Tìm nhöõng caâu tuïc ngöõ, ca dao, danh ngoân noùi veà vieäc hoïc.
1- Không thầy đố mày làm nên.
2-Học thầy không tày học bạn.
3-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
4- Lương sư hưng quốc.
5-Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp
BÀI 25 - TIẾT 1
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
Sgk trang 78
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên cứu lý học.
Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật.
Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ, hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên).
Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp. Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông:
- Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng.
- Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ Hán, chữ Nôm.
- Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức.
-Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân, nhưng không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn. Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác.
Bố cục văn bản: 4 phần
Đoạn 1: Mục đích chân chính của việc học.
Đoạn 2: phê phán những lệch lạc ,sai trái trong việc học.
Đoạn 3 : khẳng định những quan điểm , phương pháp đúng trong học tập.
Đoạn 4: tác dụng của việc học chân chính.
Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người . Kẻ đi học là học điều ấy.
?HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI.
II. ÑOÏC_HIỂU VAÊN BAÛN:
1. Mục đích của việc học chân chính
- "Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo".
Học để làm người
Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ,nền chính học đã bị thất truyền .Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi ,không còn biết đến tam cương ,ngũ thường .Chúa tầm thường, thần nịnh hót.Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
HOÏC ÑEÅ CAÀU DANH LÔÏI CHO BAÛN THAÂN, BOÛ QUA ÑAÏO LÍ NÖÔÙC MAÁT NHAØ TAN.
2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học
- .Lối học hình thức.cầu danh lợi.
- .Không còn biết đến tam cương, ngũ thường
Học để mưu cầu danh lợi cho bản thân, không còn biết đến đạo làm người.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Liên hệ thực tế hiện nay, em nghĩ thế nào là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi? Lối` học ấy tốt hay xấu ?Vì sao?
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ huyện , các trường tư , con cháu các nhà văn võ ,thuộc lại ở các trấn cựu triều ,đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử . Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh, chư sử .Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.
*PHOÅ BIEÁN ROÄNG VIEÄC HOÏC.
*HOÏC CÔ BAÛN NAÂNG CAOTOÙM LÖÔÏC.
*HOÏC ÑI ÑOÂI VÔÙI HAØNH.
3. Quan điểm và phương pháp
học tập:
.thầy trò của phủ, huyện, các trường tư.tùy đâu chọn đấy mà đi học.
.học tiểu học để bồi lấy gốc.học rộng rồi tóm lược cho gọn...
. theo điều học mà làm.
?Quan điểm tiến bộ, hữu dụng.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Quan ñieåm cuûa taùc giaû coù phuø hôïp vôùi caùch hoïc cuûa chuùng ta ngaøy nay khoâng ? Ñieàu ñoù cho thaáy gì veà taøi naêng cuûa Nguyeãn Thieáp ?
Ñaïo hoïc thaønh thì ngöôøi toát nhieàu; ngöôøi toát nhieàu thì trieàu ñình ngay ngaén maø thieân haï thònh trò.
?CHÍNH SỰ VỮNG VÀNG, ĐẤT NƯỚC HƯNG THỊNH.
4. Tác dụng của việc học chân chính
-.triều đình mới ngay ngắn, thiên hạ mới thịnh trị.
?QUỐC GIA HƯNG THỊNH.
Khái quát bài học theo sơ đồ cấu tạo
Mục đích chân chính
Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính
GHI NHỚ:
Với cách lập luận chặt chẽ, bài BÀN VỀ PHÉP HỌC giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
III. Ghi nhớ
Sgk trang 79
IV. Luyện tập
Vở bài tập
LUYỆN TẬP:
Tìm nhöõng caâu tuïc ngöõ, ca dao, danh ngoân noùi veà vieäc hoïc.
1- Không thầy đố mày làm nên.
2-Học thầy không tày học bạn.
3-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
4- Lương sư hưng quốc.
5-Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thị Minh Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)