Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lệ |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường : THCS TÂN BÌNH THẠNH
Ng? van 8
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
2. Phân biệt sự khác nhau giữa hịch và cáo?
1. Luận điểm là gì? Trong bài văn nghị luận các luận điểm như thế nào?
- Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu trong bài.
-… các luận điểm phải liên kết chặt chẽ, sắp xếp theo một trình tự hợp lí…
Hịch:- là văn nghị luận , được vua chúa tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Hịch có đặc điểm khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
- Hịch viết theo văn biền ngẫu.kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, có sức thuyết phục.
Cáo:- Là văn nghị luận được vua chúa hoặc thủ lĩnh để bày tỏ chủ trương hay công bố kết quả để mọi người cùng biết.
- Cáo viết bằng văn biền ngẫu.Có tính hùng biện có lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ.
Tiết 101
Van b?n :
Bàn luận về phép học
(luận học pháp)
(1723 - 1804)
I. Tìm hiÓu t¸c gi¶.
La Sơn phu tử tức Nguyễn Thiếp tự là Quang Thiếp,sinh ngày 25 tháng 8 năm Quý mão (1723- 1804) niêu hiệu Lê Bảo Thái năm thứ 4 tại làng Mật Thôn,
xã Nguyệt Úc hay Nguyệt Áo (tục gọi là Nguyệt Ao), Tỉnh Hà Tỉnh
Ông là người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”
Nhưng trong cả cuộc đời,Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu, hoặc do Tiên sinh tự đặt, hoặc do người đương thời xưng tặng,chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp phong cư sĩ,Điên ẩn, La Giang phu tử,La Sơn phu tử ...
Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt.
2. Tác phẩm:
Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8- 1791.
3. Thể loại:
Đây là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu
Thể tấu
4. Bố cục:
Bàn về mục đích việc học.
Bàn về cách học
Tác dụng của phép học
II. Phân tích
1.Mục đích của việc học chân chính
-Ngọc không mài không thành đồ vật,người không học không biết rõ đạo lý.
Phê phán những sai trái trong việc học.
Chúa tầm thường, thần nịnh hót => Nước mất nhà tan
Câu hỏi thảo luận nhóm: ( 3 phút)
Thế nào lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi? Nêu hậu quả lối học ấy?
Hậu quả:
Chuộng hình thức.
Cầu danh lợi
2. Bàn về cách học:
- Mở trường:
- Phương pháp học:
3. Tác dụng của phép học:
Tạo được nhiều nhân tài
chế độ vững -> quốc gia hưng thịnh.
III. Tổng kết:
- Cách lập luận chặt chẽ,
- Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức ,làm hưng thịnh đất nước, không cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp học
Mục đích chân
chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm đúng đắn,pp
Tác dụng việc học chân chính
Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ tác giả , tác phẩm.
Phõn tớch tỏc ph?m..
Nắm chắc nội dung, nghệ thuật .
Chu?n b? bi vi?t s? 6.
Chào tạm biệt
Ng? van 8
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
2. Phân biệt sự khác nhau giữa hịch và cáo?
1. Luận điểm là gì? Trong bài văn nghị luận các luận điểm như thế nào?
- Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu trong bài.
-… các luận điểm phải liên kết chặt chẽ, sắp xếp theo một trình tự hợp lí…
Hịch:- là văn nghị luận , được vua chúa tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Hịch có đặc điểm khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
- Hịch viết theo văn biền ngẫu.kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, có sức thuyết phục.
Cáo:- Là văn nghị luận được vua chúa hoặc thủ lĩnh để bày tỏ chủ trương hay công bố kết quả để mọi người cùng biết.
- Cáo viết bằng văn biền ngẫu.Có tính hùng biện có lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ.
Tiết 101
Van b?n :
Bàn luận về phép học
(luận học pháp)
(1723 - 1804)
I. Tìm hiÓu t¸c gi¶.
La Sơn phu tử tức Nguyễn Thiếp tự là Quang Thiếp,sinh ngày 25 tháng 8 năm Quý mão (1723- 1804) niêu hiệu Lê Bảo Thái năm thứ 4 tại làng Mật Thôn,
xã Nguyệt Úc hay Nguyệt Áo (tục gọi là Nguyệt Ao), Tỉnh Hà Tỉnh
Ông là người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”
Nhưng trong cả cuộc đời,Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu, hoặc do Tiên sinh tự đặt, hoặc do người đương thời xưng tặng,chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp phong cư sĩ,Điên ẩn, La Giang phu tử,La Sơn phu tử ...
Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt.
2. Tác phẩm:
Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8- 1791.
3. Thể loại:
Đây là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu
Thể tấu
4. Bố cục:
Bàn về mục đích việc học.
Bàn về cách học
Tác dụng của phép học
II. Phân tích
1.Mục đích của việc học chân chính
-Ngọc không mài không thành đồ vật,người không học không biết rõ đạo lý.
Phê phán những sai trái trong việc học.
Chúa tầm thường, thần nịnh hót => Nước mất nhà tan
Câu hỏi thảo luận nhóm: ( 3 phút)
Thế nào lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi? Nêu hậu quả lối học ấy?
Hậu quả:
Chuộng hình thức.
Cầu danh lợi
2. Bàn về cách học:
- Mở trường:
- Phương pháp học:
3. Tác dụng của phép học:
Tạo được nhiều nhân tài
chế độ vững -> quốc gia hưng thịnh.
III. Tổng kết:
- Cách lập luận chặt chẽ,
- Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức ,làm hưng thịnh đất nước, không cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp học
Mục đích chân
chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm đúng đắn,pp
Tác dụng việc học chân chính
Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ tác giả , tác phẩm.
Phõn tớch tỏc ph?m..
Nắm chắc nội dung, nghệ thuật .
Chu?n b? bi vi?t s? 6.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)