Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hinh |
Ngày 03/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
3/31/2010
[email protected]
1
3/31/2010
[email protected]
2
Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: (sgk/77)
2. Tác phẩm:
a. Thể loại:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
c. Phương thức biểu đạt:
Tấu
(câu 1 đoạn 2 sgk/77)
Nghị luận
3/31/2010
[email protected]
3
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Mục đích chân chính của việc học:
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”
→ So sánh dễ hiểu, khái quát mục đích của việc học là để biết rõ đạo.
2. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
“Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.”
→ Lối học hình thức, cầu danh lợi.
→ Học là để làm người.
→ Hậu quả: Nước mất, nhà tan.
3/31/2010
[email protected]
4
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học chân chính:
a. Chủ trương:
→ Mở rộng trường lớp, mở rộng thành phần học → khuyến học.
→ Một chủ trương tiến bộ.
b. Phương pháp:
- Học từ thấp đến cao.
- Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.
- Học phải kết hợp với hành.
→ Phương pháp học tập đúng đắn.
“Cúi xin…..đi học.”
“Lúc đầu…..mà làm.”
3/31/2010
[email protected]
5
4. Tác dụng:
→ Đất nước hưng thịnh.
→ Lời lẽ chân thành, thái độ khẩn cầu thiết tha. Thể hiện tấm lòng của một nhà Nho hết lòng vì việc học, vì đất nước.
“Đạo học…..thịnh trị.”
3/31/2010
[email protected]
6
V? so d? trình t? l?p lu?n c?a van b?n.
3/31/2010
[email protected]
7
LỐI HỌC SAI TRÁI
VIỆC HỌC CHÂN CHÍNH
QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG ĐẮN
PHÊ PHÁN
TÁC DỤNG
PHƯƠNG PHÁP
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
MỤC ĐÍCH
3/31/2010
[email protected]
8
Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: (sgk/77)
2. Tác phẩm:
a. Thể loại: Tấu
b. Hoàn cảnh sáng tác: (câu 1 đoạn 2 sgk/77)
c. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Mục đích của việc học chân chính:
2. Phê phán những lối học lệch lạc, sai trái:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
4. Tác dụng:
III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk/79
IV. Luyện tập:
3/31/2010
[email protected]
9
Thảo luận nhóm:
So sánh chủ trương và phương pháp học xưa và nay. Những điểm gì mà ngày nay vẫn còn vận dụng. Những điểm gì mà ngày nay đã và đang bổ sung, đổi mới?
1. Khuyến khích việc học.
2. Học từ thấp đến cao.
3. Học rộng,…lược ý cơ bản.
4. Học đi đôi với hành.
5. Rèn đức, luyện tài.
6. Đổi mới phương pháp dạy và học.
3/31/2010
[email protected]
10
* Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học kỹ nội dung ghi nhớ của văn bản.
Cần nắm chắc sự cần thiết và tác dụng của phương pháp: Học đi đôi với hành.
Xem lại phương pháp và kỹ năng làm bài văn nghị luận.
Tiết 1-2 thứ 7 tuần này làm bài viết số 6 tại lớp.
Tiết học đến đây là kết thúc!
3/31/2010
[email protected]
11
[email protected]
1
3/31/2010
[email protected]
2
Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: (sgk/77)
2. Tác phẩm:
a. Thể loại:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
c. Phương thức biểu đạt:
Tấu
(câu 1 đoạn 2 sgk/77)
Nghị luận
3/31/2010
[email protected]
3
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Mục đích chân chính của việc học:
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”
→ So sánh dễ hiểu, khái quát mục đích của việc học là để biết rõ đạo.
2. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
“Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.”
→ Lối học hình thức, cầu danh lợi.
→ Học là để làm người.
→ Hậu quả: Nước mất, nhà tan.
3/31/2010
[email protected]
4
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học chân chính:
a. Chủ trương:
→ Mở rộng trường lớp, mở rộng thành phần học → khuyến học.
→ Một chủ trương tiến bộ.
b. Phương pháp:
- Học từ thấp đến cao.
- Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.
- Học phải kết hợp với hành.
→ Phương pháp học tập đúng đắn.
“Cúi xin…..đi học.”
“Lúc đầu…..mà làm.”
3/31/2010
[email protected]
5
4. Tác dụng:
→ Đất nước hưng thịnh.
→ Lời lẽ chân thành, thái độ khẩn cầu thiết tha. Thể hiện tấm lòng của một nhà Nho hết lòng vì việc học, vì đất nước.
“Đạo học…..thịnh trị.”
3/31/2010
[email protected]
6
V? so d? trình t? l?p lu?n c?a van b?n.
3/31/2010
[email protected]
7
LỐI HỌC SAI TRÁI
VIỆC HỌC CHÂN CHÍNH
QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG ĐẮN
PHÊ PHÁN
TÁC DỤNG
PHƯƠNG PHÁP
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
MỤC ĐÍCH
3/31/2010
[email protected]
8
Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: (sgk/77)
2. Tác phẩm:
a. Thể loại: Tấu
b. Hoàn cảnh sáng tác: (câu 1 đoạn 2 sgk/77)
c. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Mục đích của việc học chân chính:
2. Phê phán những lối học lệch lạc, sai trái:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
4. Tác dụng:
III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk/79
IV. Luyện tập:
3/31/2010
[email protected]
9
Thảo luận nhóm:
So sánh chủ trương và phương pháp học xưa và nay. Những điểm gì mà ngày nay vẫn còn vận dụng. Những điểm gì mà ngày nay đã và đang bổ sung, đổi mới?
1. Khuyến khích việc học.
2. Học từ thấp đến cao.
3. Học rộng,…lược ý cơ bản.
4. Học đi đôi với hành.
5. Rèn đức, luyện tài.
6. Đổi mới phương pháp dạy và học.
3/31/2010
[email protected]
10
* Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học kỹ nội dung ghi nhớ của văn bản.
Cần nắm chắc sự cần thiết và tác dụng của phương pháp: Học đi đôi với hành.
Xem lại phương pháp và kỹ năng làm bài văn nghị luận.
Tiết 1-2 thứ 7 tuần này làm bài viết số 6 tại lớp.
Tiết học đến đây là kết thúc!
3/31/2010
[email protected]
11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)