Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hồng Thảo |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
3/ Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ nói về chân lý độc lập dân tộc trong văn bản “Nước Đại Việt ta”của Nguyễn Trãi.
1/ Văn bản “Nước Đại Việt ta” được trích từ tác phẩm nào ?
2/ Nêu đặc điểm của thể “cáo” ?
2/ Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ nói về thực tiễn lịch sử trong văn bản “Nước Đại Việt ta”của Nguyễn Trãi.
1/ Nguyên lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
3/ Nêu nội dung nghệ thuật của văn bản “Nước Đại Việt ta”?
Tác giả :
Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là khải xuyên , hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ , người đương thời kính trọng thường gọi là La Sơn Phu Tử , quê ở làng Mật Thôn , xã Nguyệt Ao , huyện La Sơn ( nay thuộc huyện Đức Thọ ) , tỉnh Hà Tĩnh . Nguyễn Thiếp là người “thiên tư sáng suốt , học rộng hiểu sâu “, từng đỗ đạt , làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học . Quang Trung mấy lần viết thư mời ông cộng tác với thái độ rất chân tình nên cuối cùng Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn , góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị . Khi Quang Trung mất , ông lại về ở ẩn đến cuối đời mà không hợp tác với nhà Nguyễn .
Tác phẩm :
Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc , ý kiến , đề nghị ( khác với tấu trong nghệ thuật hiện đại là một loại hình kể chuyện , biểu diễn trước công chúng , thường mang yếu tố hài ). Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần ,văn biền ngẫu . Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết : quân đức ( đức của vua ) , dân tâm ( lòng dân ) , học pháp ( phép học ).
Phần 1: Từ đầu .....”…học là học điều ấy.”.
=>Mục đích chân chính của việc học .
Phần 2: Tiếp theo ...”những điều tệ hại ấy .”.
=>Phê phán lối học lệch lạc , sai trái.
Phần 3: Tiếp theo......”Xin chớ bỏ qua.”.
=>Khẳng định quan điểm , phương pháp học tập đúng đắn .
Phần 4: Đoạn còn lại.
=>Tác dụng của việc học chân chính .
BỐ CỤC
( Đánh dấu trong sách giáo khoa )
1/Câu văn nào đề cao ý nghĩa của việc học ?
Ngọc không mài , không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo . Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
2/Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
4/Theo Nguyễn Thiếp, mục đích chân chính của việc học là gì ?
3/Đạo, theo quan niệm của Nguyễn Thiếp nghĩa là gì ?
1/ Nguyễn Thiếp phê phán lối học nào ?
Nước Việt ta , từ khi lập quốc đến giờ , nền chính học đã bị thất truyền . Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi , không còn biết đến tam cương , ngũ thường . Chúa tầm thường , thần nịnh hót . Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy .
2/ Học như thế đã gây nên những tác hại gì ?
Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi .
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ , huyện , các trường tư , con cháu các nhà văn võ , thuộc lại ở các trấn cựu triều , đều tùy đâu tiện đấy mà đi học .
Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì ?
Những “phép học” mà Nguyễn Thiếp đề ra là gì?
Phép dạy nhất định theo Chu Tử . Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc . Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh , chư sử . Học rộng rồi tóm lược cho gọn , theo điều học mà làm . Họa may kẻ nhân tài mới lập được công , nhà nước nhờ thế mà vững yên . Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người . Xin chớ bỏ qua .
Những “phép học” ấy có ý nghĩa như thế nào?
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM NƠI DỰNG BIA GHI TÊN CÁC TIẾN SĨ
Đạo học thành thì người tốt nhiều ; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị .
Đó là mấy điều thành thật xin dâng . Chẳng quản lời nói vu vơ , cúi mong Hoàng thượng soi xét .
Theo Nguyễn Thiếp , việc học chân chính mang lại tác dụng gì ?
CỦNG CỐ
1/ Theo Nguyễn Thiếp thì mục đích chân chính của việc học là để làm gì ?
2/ Theo ông lối học nào đáng phê phán ?
-> Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức , có tri thức , góp phần làm hưng thịnh đất nước
-> Là lối học theo hình thức hòng cầu danh lợi.
CỦNG CỐ
3/ Ông khẳng định phương pháp học tập như thế nào là đúng đắn ?
4/ Tác dụng của việc học chân chính là gì ?
-> Học rộng rồi tóm lược cho gọn , theo điều học mà làm.
-> Đạo học thành thì người tốt nhiều ; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị .
GHI NHỚ
Với cách lập luận chặt chẽ , bài bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức , có tri thức , góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn , đặc biệt , học phải đi đôi với hành .
Sơ đồ trình tự lập luận của văn bản “ Bàn luận về phép học “ .
MỤC ĐÍCH
CHÂN CHÍNH
CỦA VIỆC HỌC
PHÊ PHÁN
LỐI HỌC LỆCH LẠC SAI TRÁI ,
KHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM , TƯ TƯỞNG HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
CÁC THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
3/ Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ nói về chân lý độc lập dân tộc trong văn bản “Nước Đại Việt ta”của Nguyễn Trãi.
1/ Văn bản “Nước Đại Việt ta” được trích từ tác phẩm nào ?
2/ Nêu đặc điểm của thể “cáo” ?
2/ Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ nói về thực tiễn lịch sử trong văn bản “Nước Đại Việt ta”của Nguyễn Trãi.
1/ Nguyên lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
3/ Nêu nội dung nghệ thuật của văn bản “Nước Đại Việt ta”?
Tác giả :
Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là khải xuyên , hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ , người đương thời kính trọng thường gọi là La Sơn Phu Tử , quê ở làng Mật Thôn , xã Nguyệt Ao , huyện La Sơn ( nay thuộc huyện Đức Thọ ) , tỉnh Hà Tĩnh . Nguyễn Thiếp là người “thiên tư sáng suốt , học rộng hiểu sâu “, từng đỗ đạt , làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học . Quang Trung mấy lần viết thư mời ông cộng tác với thái độ rất chân tình nên cuối cùng Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn , góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị . Khi Quang Trung mất , ông lại về ở ẩn đến cuối đời mà không hợp tác với nhà Nguyễn .
Tác phẩm :
Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc , ý kiến , đề nghị ( khác với tấu trong nghệ thuật hiện đại là một loại hình kể chuyện , biểu diễn trước công chúng , thường mang yếu tố hài ). Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần ,văn biền ngẫu . Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết : quân đức ( đức của vua ) , dân tâm ( lòng dân ) , học pháp ( phép học ).
Phần 1: Từ đầu .....”…học là học điều ấy.”.
=>Mục đích chân chính của việc học .
Phần 2: Tiếp theo ...”những điều tệ hại ấy .”.
=>Phê phán lối học lệch lạc , sai trái.
Phần 3: Tiếp theo......”Xin chớ bỏ qua.”.
=>Khẳng định quan điểm , phương pháp học tập đúng đắn .
Phần 4: Đoạn còn lại.
=>Tác dụng của việc học chân chính .
BỐ CỤC
( Đánh dấu trong sách giáo khoa )
1/Câu văn nào đề cao ý nghĩa của việc học ?
Ngọc không mài , không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo . Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
2/Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
4/Theo Nguyễn Thiếp, mục đích chân chính của việc học là gì ?
3/Đạo, theo quan niệm của Nguyễn Thiếp nghĩa là gì ?
1/ Nguyễn Thiếp phê phán lối học nào ?
Nước Việt ta , từ khi lập quốc đến giờ , nền chính học đã bị thất truyền . Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi , không còn biết đến tam cương , ngũ thường . Chúa tầm thường , thần nịnh hót . Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy .
2/ Học như thế đã gây nên những tác hại gì ?
Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi .
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ , huyện , các trường tư , con cháu các nhà văn võ , thuộc lại ở các trấn cựu triều , đều tùy đâu tiện đấy mà đi học .
Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì ?
Những “phép học” mà Nguyễn Thiếp đề ra là gì?
Phép dạy nhất định theo Chu Tử . Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc . Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh , chư sử . Học rộng rồi tóm lược cho gọn , theo điều học mà làm . Họa may kẻ nhân tài mới lập được công , nhà nước nhờ thế mà vững yên . Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người . Xin chớ bỏ qua .
Những “phép học” ấy có ý nghĩa như thế nào?
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM NƠI DỰNG BIA GHI TÊN CÁC TIẾN SĨ
Đạo học thành thì người tốt nhiều ; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị .
Đó là mấy điều thành thật xin dâng . Chẳng quản lời nói vu vơ , cúi mong Hoàng thượng soi xét .
Theo Nguyễn Thiếp , việc học chân chính mang lại tác dụng gì ?
CỦNG CỐ
1/ Theo Nguyễn Thiếp thì mục đích chân chính của việc học là để làm gì ?
2/ Theo ông lối học nào đáng phê phán ?
-> Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức , có tri thức , góp phần làm hưng thịnh đất nước
-> Là lối học theo hình thức hòng cầu danh lợi.
CỦNG CỐ
3/ Ông khẳng định phương pháp học tập như thế nào là đúng đắn ?
4/ Tác dụng của việc học chân chính là gì ?
-> Học rộng rồi tóm lược cho gọn , theo điều học mà làm.
-> Đạo học thành thì người tốt nhiều ; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị .
GHI NHỚ
Với cách lập luận chặt chẽ , bài bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức , có tri thức , góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn , đặc biệt , học phải đi đôi với hành .
Sơ đồ trình tự lập luận của văn bản “ Bàn luận về phép học “ .
MỤC ĐÍCH
CHÂN CHÍNH
CỦA VIỆC HỌC
PHÊ PHÁN
LỐI HỌC LỆCH LẠC SAI TRÁI ,
KHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM , TƯ TƯỞNG HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hồng Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)