Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

Chia sẻ bởi Bùi Hoàng Anh | Ngày 03/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 101
Van b?n
Bàn luận về phép học
(luận học pháp)
Đọc thuộc lòng diễn cảm văn bản " Nước Đại Việt ta"?Qua văn bản em hiểu được thêm những điều gì?
Kiểm tra bài cũ
CÂU HỏI?
"Nhân bất học bất tri lí, ngọc bất trác bất thành khí",từ thủa xưa ông cha ta đã coi việc học hành là nền tảng của sự nhận thức,vậy học như thế nào để đạt hiệu quả và thật sự có ích,đó cũng chính là vấn đề mà La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp bàn luận rất đầy đủ và dễ hiểu trong bài hôm nay.
Tiết 101
Van b?n
Bàn luận về phép học
(luận học pháp)
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Em biết gì về tác giả Nguyễn Thiếp?
Bàn luận về phép học
(luận học pháp)
La Sơn phu tử ,hay “Lam Hồng Dị Nhân”.La Sơn phu tử tức Nguyễn Thiếp tiên sinh,huý là Minh, tự là Quang Thiếp,sinh ngày 25 tháng 8 năm Quý mão (1723) niêu hiệu Lê Bảo Thái năm thứ 4 tại làng Mật Thôn,
xã Nguyệt Úc hay Nguyệt Áo (tục gọi là Nguyệt Ao),
tổng Lai Thạch, huyện La Sơn (nay là phủ Đức thọ),tỉnh Hà Tĩnh.
Tổng La Thạch sau này lại thuộc về huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Nhưng trong cả cuộc đời,Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu, hoặc do Tiên sinh tự đặt, hoặc do người đương thời xưng tặng,chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp phong cư sĩ,Điên ẩn, Cuồng ẩn, Hạnh am, Hầu lục niên,Lục niên Tiên sinh, La Giang phu tử,La Sơn phu tử ...
Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt.

2. Tác phẩm
Em biết gì về tác phẩm
"Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp?
Em biết gì về thể tấu?
(SGK - trang 77-78).
3.Đọc-chú thích
a/Đọc
b/Chú thích
II, Phân tích văn bản
1/ Bố cục văn bản

Em hiểu từ "thất truyền" nghĩa là gì?
Em hiểu như thế nào về từ "cựu triều"? Những từ vừa tìm hiểu thuộc từ loại gì?
2. Phân tích
a.Mục đích của việc học chân chính
Phần đầu tác giả nêu mục đích của việc học chân chính, đó là gì?
Em thấy tác giả giải thích khái niệm "học" và "đạo" như thế nào?
-Ngọc không mài không thành đồ vật,người không học không biết rõ đạo lý: châm ngôn so sánh cụ thể.
-đạo là lẽ đối xử hàng ngày: giải thích gọn,có lí lẽ. => Học để làm người.
b.Phê phán những sai trái trong việc học.
Tác giả đã phê phán những việc học sai trái nào?
Tác hại của những việc học sai trái đó là gì?
-Chúa tầm thường, thần nịnh hót. => Nước mất nhà tan
Em hãy liên hệ trong thực tế hiện nay?
c.Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập.
Để khuyến khích việc học tập, Nguyễn Thiếp khuyên vua những điều gì?
- Việc học -> mở rộng -> khuyến khích đi học.
- Bắt đầu từ tiểu học: bồi gốc=> từ thấp đến cao.
Học rộng hiểu sâu,rồi tóm lược cho gọn.
Theo điều học mà làm=> học đi đôi với hành.
B�i t?u cú do?n b�n v? "phộp h?c", dú l� nh?ng "phộp h?c" n�o?
d.Tác dụng ý nghĩa của việc học chân chính
Tỏc d?ng v� ý nghia c?a phộp h?c chõn chớnh?
Từ thực tế em thấy việc học nào là tốt nhất?
Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách gì để khuyến khích việc học?
-Đất nước nhiều nhân tài -> chế độ vững -> quốc gia hưng thịnh.
Ngh? thu?t:
N?i dung:
Ghi nh?: SGK
III. Tổng kết
Nêu nghệ thuật nổi bật của văn bản?
Nêu nội dung của văn bản?
Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ tác giả , tác phẩm.
Phõn tớch tỏc ph?m..
Nắm chắc nội dung, nghệ thuật .
Soạn bài : Thu? mỏu.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)