Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Hoàng |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰGIỜ
Người soạn: Lê Thị Hồng Điệp
Trường THCS Thắng Lợi – TT - HN
Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng vì vua.
Nhân nghĩa là đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân.
Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 . Mục đích tư tưởng nhân nghĩa thể hiện trong “ Bình Ngô đại cáo” là gì?
Câu 1. Nêu hoàn cảnh ra đời bài “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn TRãi ?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
So sánh Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu
Em hiểu thế nào là thể tấu ?
- Là lời của vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ động, thuyết phục, tổng kết.
- Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị.
Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
2. Tác giả - Tác phẩm:
La Sơn phu tử, hay “Lam Hồng Dị Nhân”.La Sơn phu tử tức Nguyễn Thiếp tiên sinh, huý là Minh, tự là Quang Thiếp, sinh ngày 25 tháng 8 năm Quý Mão (1723) niêu hiệu Lê Bảo Thái năm thứ 4 tại làng Mật Thôn, xã Nguyệt Úc hay Nguyệt Áo (tục gọi là Nguyệt Ao), tổng Lai Thạch, huyện La Sơn (nay là phủ Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.Tổng La Thạch sau này thuộc về huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Nhưng trong cả cuộc đời, Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu, hoặc do Tiên sinh tự đặt, hoặc do người đương thời xưng tặng, chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp phong cư sĩ, Điên ẩn, Cuồng ẩn, Hạnh am, Hầu lục niên, Lục niên Tiên sinh, La Giang phu tử, La Sơn phu tử...
Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt. Một nhân tài thế kỉ XVIII, đỗ tam trường thi Hội, làm quan đến Tri phủ rồi về ở ẩn trên núi Thiên Nhẫn (Hà Tĩnh). Sau nhiều lần mời, ông đồng ý giúp vua Quang Trung Nguyễn Huệ với vai trò “quân sư” giữ chức Viện trưởng Viện Sùng Chính, có công cải cách các mặt văn hóa-xã hội thời Tây Sơn…
“ Bàn luận về phép học” là một phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/ 1791.
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
2. Tác giả - Tỏc ph?m:
3. Chú thích từ khó:
4. Bố cục:
Bố cục bài tấu
* Đoạn 1: Từ đầu.. học điều ấy (Mục đích chân chính của việc học).
* Đoạn 2: tiếp . tệ hại ấy ( Phê phán lối học lệch lạc, sai trái).
* Đoạn 3: tiếp . xin chớ bỏ qua (Khẳng định quan điểm và phương pháp học dỳng d?n)
* Đoạn 4: còn lại (Tác dụng của việc học chân chính).
Xác định bố cục của bài tấu ?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Mục đích chân chính của việc học:
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo".
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Ngọc bất trác bất thành khí
Nhân bất học bất tri lí
Tam tự kinh
UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.”
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Vậy mục đích chân chính của việc học là gì ?
Blog của một người mẹ
Hai tuần rồi mẹ bỏ bê cái blog của cún. Một phần do cún ốm phải nhập viện, phần khác cún ra viện về nhà đến cả tuần rồi mà vẫn còm nhom vì không chịu ăn, thế nên chẳng dám viết blog. Vì viết thì chỉ có kêu ca mà thôi, thế nên xin lỗi cún nhé.
Hai hôm nay thì khá hơn rồi, buổi sáng là đòi ăn cơm, mặc dù chỉ ăn được non mươi thìa cơm. Cún của mẹ là thế, cơm ăn tính từng thìa, thế mà cũng hơn 3 tuổi rồi đấy.
Mà chẳng thích đi học nữa chứ, hai tuần nghỉ ở nhà, sáng nay mẹ hỏi con có đi học ko? Cún trả lời rành rọt: ko ạ, con ở nhà với bà.
Không đi học làm sao được, sang tuần con khoẻ hơn thì con sẽ đi học trở lại nhé. Mỗi ngày chỉ học có khoảng bốn tiếng thôi mà, còn phần lớn thời gian con vẫn ở nhà đấy chứ. Con ngoan, con phải chịu khó đi học, học để lớn lên, để tâm hồn rộng mở, học để biết cách sống, học để trở thành một con người theo đúng nghĩa của nó: một con người sống có tình, có nghĩa, có hiếu và có trung con ạ.
"Nhân bất học, bất tri lý.
Ngọc bất trác, bất thành khí`
Cho dù thời nay nhiều người có học hành tử tế thành tài thì vẫn bất nhân bất nghĩa lắm, vì vậy mẹ vẫn muốn con trai mẹ học để làm người trước khi học để thành tài con ạ.
Mẹ yêu con nhiều!
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
* Học hình thức:
* Học cầu danh lợi:
- Học thuộc lòng từng câu từng chữ mà không hiểu nội dung.
- Học máy móc, giáo điều.
- Học để có danh tiếng, được trọng vọng.
- Học để lấy sự nhàn nhã .
- Học để thu được nhiều lợi lộc
* Hệ quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót.
* Hậu quả: Nước mất, nhà tan.
Em liờn h? v?i nh?ng bi?u hi?n sai trỏicũn ph? bi?n trong vi?c h?c ngy nay ?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
- Việc học -> mở rộng -> chính sách khuyến học.
- Nội dung học: Phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản.
- Phương pháp học: + Phải học từ thấp đến cao.
+ Học rộng, hiểu sâu rồi tóm
lược cho gọn.
+Theo điều học mà làm=> học
đi đôi với hành.
Bi t?u d? c?p d?n phộp h?c, dú l phộp h?c no ?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
4. Tác dụng và ý nghĩa của việc học chân chính
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
- Đất nước nhiều nhân tài -> chế độ vững -> quốc gia hưng thịnh.
Thực tế hiện nay, Nhà nước ta đã có những chế độ chính sách gì khuyến học, khuyến tài với mục đích để quốc gia hưng thịnh?
Hãy cho biết tác giả bài tấu đã dùng những luận điểm nào để “Bàn luận về phép học”? Cách sắp xếp hệ thống luận điểm có hợp lí không?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
Mục đích chân chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
4. Tác dụng và ý nghĩa của việc học chân chính
III. Tổng kết
Ngh? thu?t:
N?i dung:
Ghi nhớ - (SGK )
híng dÉn häc bµi
Học kĩ tác giả, tác phẩm và nội dung bài học .
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật.
Soạn bài thuế máu.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
ĐÃ ĐẾN DỰGIỜ
Người soạn: Lê Thị Hồng Điệp
Trường THCS Thắng Lợi – TT - HN
Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng vì vua.
Nhân nghĩa là đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân.
Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 . Mục đích tư tưởng nhân nghĩa thể hiện trong “ Bình Ngô đại cáo” là gì?
Câu 1. Nêu hoàn cảnh ra đời bài “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn TRãi ?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
So sánh Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu
Em hiểu thế nào là thể tấu ?
- Là lời của vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ động, thuyết phục, tổng kết.
- Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị.
Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
2. Tác giả - Tác phẩm:
La Sơn phu tử, hay “Lam Hồng Dị Nhân”.La Sơn phu tử tức Nguyễn Thiếp tiên sinh, huý là Minh, tự là Quang Thiếp, sinh ngày 25 tháng 8 năm Quý Mão (1723) niêu hiệu Lê Bảo Thái năm thứ 4 tại làng Mật Thôn, xã Nguyệt Úc hay Nguyệt Áo (tục gọi là Nguyệt Ao), tổng Lai Thạch, huyện La Sơn (nay là phủ Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.Tổng La Thạch sau này thuộc về huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Nhưng trong cả cuộc đời, Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu, hoặc do Tiên sinh tự đặt, hoặc do người đương thời xưng tặng, chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp phong cư sĩ, Điên ẩn, Cuồng ẩn, Hạnh am, Hầu lục niên, Lục niên Tiên sinh, La Giang phu tử, La Sơn phu tử...
Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt. Một nhân tài thế kỉ XVIII, đỗ tam trường thi Hội, làm quan đến Tri phủ rồi về ở ẩn trên núi Thiên Nhẫn (Hà Tĩnh). Sau nhiều lần mời, ông đồng ý giúp vua Quang Trung Nguyễn Huệ với vai trò “quân sư” giữ chức Viện trưởng Viện Sùng Chính, có công cải cách các mặt văn hóa-xã hội thời Tây Sơn…
“ Bàn luận về phép học” là một phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/ 1791.
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
2. Tác giả - Tỏc ph?m:
3. Chú thích từ khó:
4. Bố cục:
Bố cục bài tấu
* Đoạn 1: Từ đầu.. học điều ấy (Mục đích chân chính của việc học).
* Đoạn 2: tiếp . tệ hại ấy ( Phê phán lối học lệch lạc, sai trái).
* Đoạn 3: tiếp . xin chớ bỏ qua (Khẳng định quan điểm và phương pháp học dỳng d?n)
* Đoạn 4: còn lại (Tác dụng của việc học chân chính).
Xác định bố cục của bài tấu ?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Mục đích chân chính của việc học:
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo".
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Ngọc bất trác bất thành khí
Nhân bất học bất tri lí
Tam tự kinh
UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.”
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Vậy mục đích chân chính của việc học là gì ?
Blog của một người mẹ
Hai tuần rồi mẹ bỏ bê cái blog của cún. Một phần do cún ốm phải nhập viện, phần khác cún ra viện về nhà đến cả tuần rồi mà vẫn còm nhom vì không chịu ăn, thế nên chẳng dám viết blog. Vì viết thì chỉ có kêu ca mà thôi, thế nên xin lỗi cún nhé.
Hai hôm nay thì khá hơn rồi, buổi sáng là đòi ăn cơm, mặc dù chỉ ăn được non mươi thìa cơm. Cún của mẹ là thế, cơm ăn tính từng thìa, thế mà cũng hơn 3 tuổi rồi đấy.
Mà chẳng thích đi học nữa chứ, hai tuần nghỉ ở nhà, sáng nay mẹ hỏi con có đi học ko? Cún trả lời rành rọt: ko ạ, con ở nhà với bà.
Không đi học làm sao được, sang tuần con khoẻ hơn thì con sẽ đi học trở lại nhé. Mỗi ngày chỉ học có khoảng bốn tiếng thôi mà, còn phần lớn thời gian con vẫn ở nhà đấy chứ. Con ngoan, con phải chịu khó đi học, học để lớn lên, để tâm hồn rộng mở, học để biết cách sống, học để trở thành một con người theo đúng nghĩa của nó: một con người sống có tình, có nghĩa, có hiếu và có trung con ạ.
"Nhân bất học, bất tri lý.
Ngọc bất trác, bất thành khí`
Cho dù thời nay nhiều người có học hành tử tế thành tài thì vẫn bất nhân bất nghĩa lắm, vì vậy mẹ vẫn muốn con trai mẹ học để làm người trước khi học để thành tài con ạ.
Mẹ yêu con nhiều!
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
* Học hình thức:
* Học cầu danh lợi:
- Học thuộc lòng từng câu từng chữ mà không hiểu nội dung.
- Học máy móc, giáo điều.
- Học để có danh tiếng, được trọng vọng.
- Học để lấy sự nhàn nhã .
- Học để thu được nhiều lợi lộc
* Hệ quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót.
* Hậu quả: Nước mất, nhà tan.
Em liờn h? v?i nh?ng bi?u hi?n sai trỏicũn ph? bi?n trong vi?c h?c ngy nay ?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
- Việc học -> mở rộng -> chính sách khuyến học.
- Nội dung học: Phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản.
- Phương pháp học: + Phải học từ thấp đến cao.
+ Học rộng, hiểu sâu rồi tóm
lược cho gọn.
+Theo điều học mà làm=> học
đi đôi với hành.
Bi t?u d? c?p d?n phộp h?c, dú l phộp h?c no ?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
4. Tác dụng và ý nghĩa của việc học chân chính
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
- Đất nước nhiều nhân tài -> chế độ vững -> quốc gia hưng thịnh.
Thực tế hiện nay, Nhà nước ta đã có những chế độ chính sách gì khuyến học, khuyến tài với mục đích để quốc gia hưng thịnh?
Hãy cho biết tác giả bài tấu đã dùng những luận điểm nào để “Bàn luận về phép học”? Cách sắp xếp hệ thống luận điểm có hợp lí không?
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
Mục đích chân chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính
Tiết 101: Bàn về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
4. Tác dụng và ý nghĩa của việc học chân chính
III. Tổng kết
Ngh? thu?t:
N?i dung:
Ghi nhớ - (SGK )
híng dÉn häc bµi
Học kĩ tác giả, tác phẩm và nội dung bài học .
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật.
Soạn bài thuế máu.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)