Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Điệp |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại:
hịch, chiếu, cáo, tấu
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
So sánh Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu
Em hiểu thế nào là thể tấu ?
- Là lời của vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ động, thuyết phục, tổng kết.
- Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị.
Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn:
- Biền ngẫu là lối hành văn cổ, thông dụng trong văn học trung đại.
- Đặc điểm: + Có từng cặp câu cân xứng với nhau.
+ Số chữ thường là số chẵn.
+ Một câu văn biền ngẫu thường kết thúc bằng dấu (;).
+ Hai vế ngăn cách bằng dấu (,).
+ Sử dụng lối đối thanh và đối ý.
Ví dụ: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;
B
T
T
B
biền ngẫu
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
Ví dụ: - Kết cấu chung thể Hịch: 4 phần
+ Mở đầu có tính chất nêu vấn đề.
+ Nêu truyền thống vẻ vang trong lịch sử để gây lòng tin tưởng.
+ Nhận định tình hình gây lòng căm thù giặc, phân tích phải,
trái đúng sai.
+ Đề ra chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.
“Hịch tướng sĩ”: Bố cục 3 phần, về cơ bản có kết cấu chung của thể hịch nhưng có sự thay đổi linh hoạt. ( không có phần nêu vấn đề ).
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
Ví dụ: - Kết cấu chung thể Hịch: 4 phần
- Kết cấu chung của thể Cáo: 4 phần
+ Phần đầu nêu luận đề chính nghĩa.
+ Lập bản cáo trạng tội ác của giặc.
+ Quá trình cuộc khởi nghĩa từ ngày đầu đến khi kết thúc
thắng lợi.
+ Khẳng định nền độc lập vững chắc, mở ra một kỉ nguyên mới.
“Nước Đại Việt ta” gồm 3 phần.
g Nhìn chung các văn bản nghị luận cổ có kết cấu rất chặt chẽ.
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
4. Ngôn ngữ giọng điệu trong tác phẩm nghị luận cổ:
- Ngôn ngữ của cáo, hịch, chiếu: thường hùng hồn, đanh thép, hào sảng, thể hiện niềm tự hào dân tộc.
- Ngôn ngữ của tấu: thường thiết tha.
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
4. Ngôn ngữ giọng điệu trong tác phẩm nghị luận cổ:
5. Giải thích một số khái niệm nho học:
Ví dụ: “vùng đất thắng địa”, “đạo thần chủ”, “ kẻ nghịch thù”, “ nhân nghĩa”, “yên dân”, “học đạo”, “ học hình thức”, “ học cầu danh lợi”
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
4. Ngôn ngữ giọng điệu trong tác phẩm nghị luận cổ:
5. Giải thích một số khái niệm nho học:
6. Cho học sinh liên hệ để tạo hứng thú:
II. Ví dụ:
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
2. Tác giả - Tỏc ph?m:
3. Chú thích từ khó:
4. Bố cục:
Bố cục bài tấu
* Đoạn 1: Từ đầu.. học điều ấy (Mục đích chân chính của việc học).
* Đoạn 2: tiếp . tệ hại ấy ( Phê phán lối học lệch lạc, sai trái).
* Đoạn 3: tiếp . xin chớ bỏ qua (Khẳng định quan điểm và phương pháp học dỳng d?n)
* Đoạn 4: còn lại (Tác dụng của việc học chân chính).
Xác định bố cục của bài tấu ?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Mục đích chân chính của việc học:
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo".
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Ngọc bất trác bất thành khí
Nhân bất học bất tri lí
Tam tự kinh
UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.”
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Vậy mục đích chân chính của việc học là gì ?
Lời tâm sự của một người mẹ:
Hai tuần rồi mẹ bỏ bê cái blog của cún. Một phần do cún ốm phải nhập viện, phần khác cún ra viện về nhà đến cả tuần rồi mà vẫn còm nhom vì không chịu ăn, thế nên chẳng dám viết blog. Vì viết thì chỉ có kêu ca mà thôi, thế nên xin lỗi cún nhé.
Hai hôm nay thì khá hơn rồi, buổi sáng là đòi ăn cơm, mặc dù chỉ ăn được mươi thìa cơm. Cún của mẹ là thế, cơm ăn tính từng thìa, thế mà cũng hơn 3 tuổi rồi đấy.
Mà chẳng thích đi học nữa chứ, hai tuần nghỉ ở nhà, sáng nay mẹ hỏi con có đi học kh«ng? Cún trả lời rành rọt: kh«ng ạ, con ở nhà với bà.
Không đi học làm sao được, sang tuần con khoẻ hơn thì con sẽ đi học trở lại nhé. Mỗi ngày chỉ học có khoảng bốn tiếng thôi mà, còn phần lớn thời gian con vẫn ở nhà đấy chứ. Con ngoan, con phải chịu khó đi học, học để lớn lên, để tâm hồn rộng mở, học để biết cách sống, học để trở thành một con người theo đúng nghĩa của nó: một con người sống có tình, có nghĩa, có hiếu và có trung con ạ.
"Nhân bất học, bất tri lý.
Ngọc bất trác, bất thành khí`
Cho dù thời nay nhiều người có học hành tử tế thành tài thì vẫn bất nhân bất nghĩa lắm, vì vậy mẹ vẫn muốn con trai mẹ học để làm người trước khi học để thành tài con ạ.
Mẹ yêu con nhiều!
Từ đó em thấy mục đích chân chính của việc học mà Nguyễn Thiếp đưa ra có phù hợp với mục đích học tập ngày nay không?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
* Học hình thức:
* Học cầu danh lợi:
- Học thuộc lòng từng câu từng chữ mà không hiểu nội dung.
- Học máy móc, giáo điều.
- Học để có danh tiếng, được trọng vọng.
- Học để lấy sự nhàn nhã .
- Học để thu được nhiều lợi lộc
* Hệ quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót.
* Hậu quả: Nước mất, nhà tan.
Em liên hệ với những biểu hiện sai trái còn phổ biến trong việc học ngày nay ?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
- Việc học -> mở rộng -> chính sách khuyến học.
- Nội dung học: Phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản.
- Phương pháp học: + Phải học từ thấp đến cao.
+ Học rộng, hiểu sâu rồi tóm
lược cho gọn.
+Theo điều học mà làm=> học
đi đôi với hành.
Bi t?u d? c?p d?n phộp h?c, dú l phộp h?c no ?
T? th?c t? vi?c h?c c?a b?n thõn, em cú dỏnh giỏ gỡ v? phộp h?c c?a tỏc gi? so v?i cỏch h?c trong nh tru?ng hi?n d?i c?a chỳng ta ngy nay?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
4. Tác dụng và ý nghĩa của việc học chân chính
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
- Đất nước nhiều nhân tài -> chế độ vững -> quốc gia hưng thịnh.
Thực tế hiện nay, Nhà nước ta đã có những chế độ chính sách gì khuyến học, khuyến tài với mục đích để quốc gia hưng thịnh?
Hãy cho biết tác giả bài tấu đã dùng những luận điểm nào để “Bàn luận về phép học”? Cách sắp xếp hệ thống luận điểm có hợp lí không?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
Mục đích chân chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính
Ta thường nghe: Lương Thế Vinh là con nhà nghèo nhưng ham học, chỉ được học ké mà trở thành "Lưỡng quốc trạng nguyên"; Mạc Đĩnh Chi sức học hơn người, tuy xấu xí vẫn được vua trọng dụng xứng danh "Sen trong giếng ngọc". Nguyễn Hiền đỗ trạng tuổi mới 13; Nguyễn Công Trứ bao phen lều chõng, ngoài 40 thi hương mới đỗ . Từ xưa, các bậc hiền nhân học sĩ, đời nào không có.
Nếu các vị đó cứ khư khư kéo dài giấc ngủ, ham thích vui chơi thì cũng chết già xó cửa, sao có thể lưu danh cùng trời đất muôn đời bất hủ được. Các ngươi là những người trẻ tuổi, chữ nghĩa chưa được là bao, lại ở trong thôn cùng xóm vắng, nghe những chuyện đó nửa tin nửa ngờ.
Thôi những chuyện xưa ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện việc học ở Th?ng L?i ta những năm mới đây.
Hịch khuyến học
(Cúi xin Đức Thánh Trần xá tội)
Đặng Tiến Đức ở thôn Khoái Cầu là người như thế nào, sức học của anh ra sao mà vinh danh quốc tế với tấm huy chương vàng hoá học. Chỉ là một học sinh có sức học bình thường vậy mà với sự lỗ lực hết mình, anh đã đem vinh dự về cho tổ quốc khiến cha mẹ, thầy cô vui lòng. Anh Dũng, anh Tiến con cô giáo Phượng ở thôn Một Thượng là người như thế nào, gia cảnh của các anh ra sao, vậy mà vừa giúp mẹ việc nhà mà vẫn đạt học sinh giỏi nhiều năm: chỉ cần học ở Thắng Lợi ta, chẳng cần theo học ở các trường chất lượng cao mà đỗ trường chuyên, đậu giải nhì quốc gia môn hoá học ®Ó ®Õn nay cßn lu tiÕng tèt!
Huèng chi, c¸c ng¬i sinh ra ë thêi ®æi míi, lín lªn gÆp buæi héi nhËp WTO. Ngã thÊy c¸c b¹n trêng kh¸c lÇn lît ½m gi¶i lín gi¶i bÐ trong c¸c cuéc thi ®Ó tháa chí lớn kh«ng cïng; họ lò lît ®ç cÊp 3 khi chØ tiªu tuyÓn sinh cã h¹n. ThËt kh¸c nµo mang x«i thÞt mµ d©ng cho thiªn h¹, sao cho khái tủi hổ vÒ sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nhi?u đêm th?c tr?ng; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ có một nguyện ước là làm sao cho học trò sức học siêng năng, đức dục ngoan ngoãn. Dẫu cho thân này hao tâm tổn trí, mái tóc pha sương ta cũng vui lòng. Các ngươi cùng ta dùi mài kinh sử cũng đã mấy năm liền. Không có mặc thì cha may cho, không có ăn thì mẹ nấu nướng; học chưa kĩ thì th?y gi?ng thêm, học chưa vui thì cho ngoại khóa; tuổi còn nhỏ thì nhà trường lựa sức, gia cảnh khó nhà nước miễn giảm; học ở trường thì đi xe đạp, đi thi đấu có người lo xe máy; lúc giảng dạy thầy cô gắng sức, khi hoạt động tập thể cùng nhau vui cười.
Cách đối đãi so với ngài Tổng thống Obama tiếp đãi đại sứ nào có khác gì.
Nay các ngươi điểm còn thấp mà không biết lo, kiến thức rỗng mà không biết thẹn; xếp thứ hàng tuần thấp mà không biết tức, bị bạn bè chê cười mà không biết căm. Hoặc lấy di?n tho?i làm vui đùa, hoặc lấy trò điện tử làm tiêu khiển; hoặc vui thú "Võ lâm truyền kì", hoặc lo tóc tai quần áo; hoặc mải vui chơi mà quên làm Toán, hoặc ham theo mốt mà quên soạn Văn; hoặc thích bi-a, hoặc mê chọi dế. Nếu đến kì tuyển sinh hoặc làm bài kiểm tra thì ?n di?n tho?i không thể thay ngòi bút để làm bài văn được, mẹo trò chơi điện tử không thể thay được các định lí của Pitago; dẫu rằng áo lắm quần nhiều, mái tóc nhuộm muôn màu tốn tiền là có được; vả lại kiến thức trong đầu rỗng tuếch, thầy cô coi thi chặt quay ngang quay ngửa cầu viện nào có ích chi. Lúc bấy giờ, trên bảng điểm toàn những gậy những ngỗng, đau xót biết chừng nào! Chẳng những công sức dạy dỗ của ta phí hoài mà việc học của các ngươi cũng khốn; chẳng những thành tích của nhà trường bị giảm sút mà thi đua của các lớp vì thế cũng không cao; chẳng những thân ta kiếp này không thỏa nguyện với nghề nghiệp mà thanh danh gia đình của các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là người thất học.
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta bảo thật các ngươi: Nên lấy câu "Học, học nữa, học mãi" làm phương châm, lấy "Năm điều Bác Hồ dạy" để mà rèn luyện; tích cực học tập, luyện tập thể thao khiến cho người người đều thuộc lòng luỹ thừa, căn số, h?n s?, tớch phõn; lớp lớp đều có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tinh thông; có thể lấy được điểm cao trong giờ kiểm tra, có thể nêu được tên mình trong danh sách những người thi đỗ. Như vậy, chẳng những tâm huyết dạy học của ta đỡ bị phí hoài mà con đường học tập của các ngươi cũng mãi được tươi sáng; chẳng những sự nghiệp giáo dục của nhà trường ngày một khang trang mà tương lai của các ngươi cũng muôn phần hạnh phúc; chẳng những danh hiệu của ta không bị mai một, mà tên họ của các ngươi cũng được sử sách lưu thơm.
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay Bộ đã chọn kiến thức tinh tuý nhất tổng hợp thành chương trình giáo dục đổi mới những muốn phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, cải tiến phương pháp học tập. Nếu các ngươi biết chuyên cần học tập theo chương trình này theo hướng dẫn của thầy cô thì mới phải đạo thầy-trò; nhược bằng mải việc vui chơi, không lo học tập, trái lời dạy bảo của cha mẹ thầy cô tức là liệt vào loại học sinh cá biệt.
Vì sao vậy? Khoa học kĩ thuật trên thế giới đang phát triển như vũ bão hàng ngày, đất nước quê hương cũng đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thu nhập gia đình của các ngươi còn đang ở mức thấp mà chi phí cho các ngươi mỗi ngày một cao. Lại nữa, nền kinh tế tri thức sẽ giúp cho con người có cuộc sống ngày càng văn minh hơn mà ngành giáo dục đang vận động "Hai không" với bốn nội dung cụ thể. Vậy mà các ngươi không lo lắng chuyên cần chịu khó học tập chẳng khác nào bó tay chịu mãi cảnh nghèo nàn lạc hậu. Nay mai đất nước phát triển, đất nước và gia đình sẽ trông cậy vào đâu, các ngươi liệu có lập nghiệp được chăng?
Ta mượn lời cổ nhân viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta!
Năm Tân Mão 2011, những ngày đầu xuân
híng dÉn häc bµi
Học kĩ tác giả, tác phẩm và nội dung bài học .
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật.
Soạn bài thuế máu.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại:
hịch, chiếu, cáo, tấu
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
So sánh Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu
Em hiểu thế nào là thể tấu ?
- Là lời của vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ động, thuyết phục, tổng kết.
- Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị.
Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn:
- Biền ngẫu là lối hành văn cổ, thông dụng trong văn học trung đại.
- Đặc điểm: + Có từng cặp câu cân xứng với nhau.
+ Số chữ thường là số chẵn.
+ Một câu văn biền ngẫu thường kết thúc bằng dấu (;).
+ Hai vế ngăn cách bằng dấu (,).
+ Sử dụng lối đối thanh và đối ý.
Ví dụ: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;
B
T
T
B
biền ngẫu
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
Ví dụ: - Kết cấu chung thể Hịch: 4 phần
+ Mở đầu có tính chất nêu vấn đề.
+ Nêu truyền thống vẻ vang trong lịch sử để gây lòng tin tưởng.
+ Nhận định tình hình gây lòng căm thù giặc, phân tích phải,
trái đúng sai.
+ Đề ra chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.
“Hịch tướng sĩ”: Bố cục 3 phần, về cơ bản có kết cấu chung của thể hịch nhưng có sự thay đổi linh hoạt. ( không có phần nêu vấn đề ).
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
Ví dụ: - Kết cấu chung thể Hịch: 4 phần
- Kết cấu chung của thể Cáo: 4 phần
+ Phần đầu nêu luận đề chính nghĩa.
+ Lập bản cáo trạng tội ác của giặc.
+ Quá trình cuộc khởi nghĩa từ ngày đầu đến khi kết thúc
thắng lợi.
+ Khẳng định nền độc lập vững chắc, mở ra một kỉ nguyên mới.
“Nước Đại Việt ta” gồm 3 phần.
g Nhìn chung các văn bản nghị luận cổ có kết cấu rất chặt chẽ.
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
4. Ngôn ngữ giọng điệu trong tác phẩm nghị luận cổ:
- Ngôn ngữ của cáo, hịch, chiếu: thường hùng hồn, đanh thép, hào sảng, thể hiện niềm tự hào dân tộc.
- Ngôn ngữ của tấu: thường thiết tha.
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
4. Ngôn ngữ giọng điệu trong tác phẩm nghị luận cổ:
5. Giải thích một số khái niệm nho học:
Ví dụ: “vùng đất thắng địa”, “đạo thần chủ”, “ kẻ nghịch thù”, “ nhân nghĩa”, “yên dân”, “học đạo”, “ học hình thức”, “ học cầu danh lợi”
Dạy tác phẩm nghị luận cổ
I. Đặc điểm của tác phẩm nghị luận cổ:
1. Tìm hiểu thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu
2. Tìm hiểu thể văn: biền ngẫu
3. Tìm hiểu kết cấu chung của một số thể loại nghị luận cổ:
4. Ngôn ngữ giọng điệu trong tác phẩm nghị luận cổ:
5. Giải thích một số khái niệm nho học:
6. Cho học sinh liên hệ để tạo hứng thú:
II. Ví dụ:
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Thể Tấu:
2. Tác giả - Tỏc ph?m:
3. Chú thích từ khó:
4. Bố cục:
Bố cục bài tấu
* Đoạn 1: Từ đầu.. học điều ấy (Mục đích chân chính của việc học).
* Đoạn 2: tiếp . tệ hại ấy ( Phê phán lối học lệch lạc, sai trái).
* Đoạn 3: tiếp . xin chớ bỏ qua (Khẳng định quan điểm và phương pháp học dỳng d?n)
* Đoạn 4: còn lại (Tác dụng của việc học chân chính).
Xác định bố cục của bài tấu ?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Mục đích chân chính của việc học:
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo".
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Ngọc bất trác bất thành khí
Nhân bất học bất tri lí
Tam tự kinh
UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.”
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Vậy mục đích chân chính của việc học là gì ?
Lời tâm sự của một người mẹ:
Hai tuần rồi mẹ bỏ bê cái blog của cún. Một phần do cún ốm phải nhập viện, phần khác cún ra viện về nhà đến cả tuần rồi mà vẫn còm nhom vì không chịu ăn, thế nên chẳng dám viết blog. Vì viết thì chỉ có kêu ca mà thôi, thế nên xin lỗi cún nhé.
Hai hôm nay thì khá hơn rồi, buổi sáng là đòi ăn cơm, mặc dù chỉ ăn được mươi thìa cơm. Cún của mẹ là thế, cơm ăn tính từng thìa, thế mà cũng hơn 3 tuổi rồi đấy.
Mà chẳng thích đi học nữa chứ, hai tuần nghỉ ở nhà, sáng nay mẹ hỏi con có đi học kh«ng? Cún trả lời rành rọt: kh«ng ạ, con ở nhà với bà.
Không đi học làm sao được, sang tuần con khoẻ hơn thì con sẽ đi học trở lại nhé. Mỗi ngày chỉ học có khoảng bốn tiếng thôi mà, còn phần lớn thời gian con vẫn ở nhà đấy chứ. Con ngoan, con phải chịu khó đi học, học để lớn lên, để tâm hồn rộng mở, học để biết cách sống, học để trở thành một con người theo đúng nghĩa của nó: một con người sống có tình, có nghĩa, có hiếu và có trung con ạ.
"Nhân bất học, bất tri lý.
Ngọc bất trác, bất thành khí`
Cho dù thời nay nhiều người có học hành tử tế thành tài thì vẫn bất nhân bất nghĩa lắm, vì vậy mẹ vẫn muốn con trai mẹ học để làm người trước khi học để thành tài con ạ.
Mẹ yêu con nhiều!
Từ đó em thấy mục đích chân chính của việc học mà Nguyễn Thiếp đưa ra có phù hợp với mục đích học tập ngày nay không?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
* Học hình thức:
* Học cầu danh lợi:
- Học thuộc lòng từng câu từng chữ mà không hiểu nội dung.
- Học máy móc, giáo điều.
- Học để có danh tiếng, được trọng vọng.
- Học để lấy sự nhàn nhã .
- Học để thu được nhiều lợi lộc
* Hệ quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót.
* Hậu quả: Nước mất, nhà tan.
Em liên hệ với những biểu hiện sai trái còn phổ biến trong việc học ngày nay ?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
- Việc học -> mở rộng -> chính sách khuyến học.
- Nội dung học: Phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản.
- Phương pháp học: + Phải học từ thấp đến cao.
+ Học rộng, hiểu sâu rồi tóm
lược cho gọn.
+Theo điều học mà làm=> học
đi đôi với hành.
Bi t?u d? c?p d?n phộp h?c, dú l phộp h?c no ?
T? th?c t? vi?c h?c c?a b?n thõn, em cú dỏnh giỏ gỡ v? phộp h?c c?a tỏc gi? so v?i cỏch h?c trong nh tru?ng hi?n d?i c?a chỳng ta ngy nay?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
2. Phê phán những sai trái trong việc học:
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:
4. Tác dụng và ý nghĩa của việc học chân chính
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
- Đất nước nhiều nhân tài -> chế độ vững -> quốc gia hưng thịnh.
Thực tế hiện nay, Nhà nước ta đã có những chế độ chính sách gì khuyến học, khuyến tài với mục đích để quốc gia hưng thịnh?
Hãy cho biết tác giả bài tấu đã dùng những luận điểm nào để “Bàn luận về phép học”? Cách sắp xếp hệ thống luận điểm có hợp lí không?
Tiết 101: Bàn Luận về phép học
( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp
Mục đích chân chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính
Ta thường nghe: Lương Thế Vinh là con nhà nghèo nhưng ham học, chỉ được học ké mà trở thành "Lưỡng quốc trạng nguyên"; Mạc Đĩnh Chi sức học hơn người, tuy xấu xí vẫn được vua trọng dụng xứng danh "Sen trong giếng ngọc". Nguyễn Hiền đỗ trạng tuổi mới 13; Nguyễn Công Trứ bao phen lều chõng, ngoài 40 thi hương mới đỗ . Từ xưa, các bậc hiền nhân học sĩ, đời nào không có.
Nếu các vị đó cứ khư khư kéo dài giấc ngủ, ham thích vui chơi thì cũng chết già xó cửa, sao có thể lưu danh cùng trời đất muôn đời bất hủ được. Các ngươi là những người trẻ tuổi, chữ nghĩa chưa được là bao, lại ở trong thôn cùng xóm vắng, nghe những chuyện đó nửa tin nửa ngờ.
Thôi những chuyện xưa ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện việc học ở Th?ng L?i ta những năm mới đây.
Hịch khuyến học
(Cúi xin Đức Thánh Trần xá tội)
Đặng Tiến Đức ở thôn Khoái Cầu là người như thế nào, sức học của anh ra sao mà vinh danh quốc tế với tấm huy chương vàng hoá học. Chỉ là một học sinh có sức học bình thường vậy mà với sự lỗ lực hết mình, anh đã đem vinh dự về cho tổ quốc khiến cha mẹ, thầy cô vui lòng. Anh Dũng, anh Tiến con cô giáo Phượng ở thôn Một Thượng là người như thế nào, gia cảnh của các anh ra sao, vậy mà vừa giúp mẹ việc nhà mà vẫn đạt học sinh giỏi nhiều năm: chỉ cần học ở Thắng Lợi ta, chẳng cần theo học ở các trường chất lượng cao mà đỗ trường chuyên, đậu giải nhì quốc gia môn hoá học ®Ó ®Õn nay cßn lu tiÕng tèt!
Huèng chi, c¸c ng¬i sinh ra ë thêi ®æi míi, lín lªn gÆp buæi héi nhËp WTO. Ngã thÊy c¸c b¹n trêng kh¸c lÇn lît ½m gi¶i lín gi¶i bÐ trong c¸c cuéc thi ®Ó tháa chí lớn kh«ng cïng; họ lò lît ®ç cÊp 3 khi chØ tiªu tuyÓn sinh cã h¹n. ThËt kh¸c nµo mang x«i thÞt mµ d©ng cho thiªn h¹, sao cho khái tủi hổ vÒ sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nhi?u đêm th?c tr?ng; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ có một nguyện ước là làm sao cho học trò sức học siêng năng, đức dục ngoan ngoãn. Dẫu cho thân này hao tâm tổn trí, mái tóc pha sương ta cũng vui lòng. Các ngươi cùng ta dùi mài kinh sử cũng đã mấy năm liền. Không có mặc thì cha may cho, không có ăn thì mẹ nấu nướng; học chưa kĩ thì th?y gi?ng thêm, học chưa vui thì cho ngoại khóa; tuổi còn nhỏ thì nhà trường lựa sức, gia cảnh khó nhà nước miễn giảm; học ở trường thì đi xe đạp, đi thi đấu có người lo xe máy; lúc giảng dạy thầy cô gắng sức, khi hoạt động tập thể cùng nhau vui cười.
Cách đối đãi so với ngài Tổng thống Obama tiếp đãi đại sứ nào có khác gì.
Nay các ngươi điểm còn thấp mà không biết lo, kiến thức rỗng mà không biết thẹn; xếp thứ hàng tuần thấp mà không biết tức, bị bạn bè chê cười mà không biết căm. Hoặc lấy di?n tho?i làm vui đùa, hoặc lấy trò điện tử làm tiêu khiển; hoặc vui thú "Võ lâm truyền kì", hoặc lo tóc tai quần áo; hoặc mải vui chơi mà quên làm Toán, hoặc ham theo mốt mà quên soạn Văn; hoặc thích bi-a, hoặc mê chọi dế. Nếu đến kì tuyển sinh hoặc làm bài kiểm tra thì ?n di?n tho?i không thể thay ngòi bút để làm bài văn được, mẹo trò chơi điện tử không thể thay được các định lí của Pitago; dẫu rằng áo lắm quần nhiều, mái tóc nhuộm muôn màu tốn tiền là có được; vả lại kiến thức trong đầu rỗng tuếch, thầy cô coi thi chặt quay ngang quay ngửa cầu viện nào có ích chi. Lúc bấy giờ, trên bảng điểm toàn những gậy những ngỗng, đau xót biết chừng nào! Chẳng những công sức dạy dỗ của ta phí hoài mà việc học của các ngươi cũng khốn; chẳng những thành tích của nhà trường bị giảm sút mà thi đua của các lớp vì thế cũng không cao; chẳng những thân ta kiếp này không thỏa nguyện với nghề nghiệp mà thanh danh gia đình của các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là người thất học.
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta bảo thật các ngươi: Nên lấy câu "Học, học nữa, học mãi" làm phương châm, lấy "Năm điều Bác Hồ dạy" để mà rèn luyện; tích cực học tập, luyện tập thể thao khiến cho người người đều thuộc lòng luỹ thừa, căn số, h?n s?, tớch phõn; lớp lớp đều có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tinh thông; có thể lấy được điểm cao trong giờ kiểm tra, có thể nêu được tên mình trong danh sách những người thi đỗ. Như vậy, chẳng những tâm huyết dạy học của ta đỡ bị phí hoài mà con đường học tập của các ngươi cũng mãi được tươi sáng; chẳng những sự nghiệp giáo dục của nhà trường ngày một khang trang mà tương lai của các ngươi cũng muôn phần hạnh phúc; chẳng những danh hiệu của ta không bị mai một, mà tên họ của các ngươi cũng được sử sách lưu thơm.
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay Bộ đã chọn kiến thức tinh tuý nhất tổng hợp thành chương trình giáo dục đổi mới những muốn phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, cải tiến phương pháp học tập. Nếu các ngươi biết chuyên cần học tập theo chương trình này theo hướng dẫn của thầy cô thì mới phải đạo thầy-trò; nhược bằng mải việc vui chơi, không lo học tập, trái lời dạy bảo của cha mẹ thầy cô tức là liệt vào loại học sinh cá biệt.
Vì sao vậy? Khoa học kĩ thuật trên thế giới đang phát triển như vũ bão hàng ngày, đất nước quê hương cũng đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thu nhập gia đình của các ngươi còn đang ở mức thấp mà chi phí cho các ngươi mỗi ngày một cao. Lại nữa, nền kinh tế tri thức sẽ giúp cho con người có cuộc sống ngày càng văn minh hơn mà ngành giáo dục đang vận động "Hai không" với bốn nội dung cụ thể. Vậy mà các ngươi không lo lắng chuyên cần chịu khó học tập chẳng khác nào bó tay chịu mãi cảnh nghèo nàn lạc hậu. Nay mai đất nước phát triển, đất nước và gia đình sẽ trông cậy vào đâu, các ngươi liệu có lập nghiệp được chăng?
Ta mượn lời cổ nhân viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta!
Năm Tân Mão 2011, những ngày đầu xuân
híng dÉn häc bµi
Học kĩ tác giả, tác phẩm và nội dung bài học .
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật.
Soạn bài thuế máu.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)