Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Phạm Công Tính |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN: PHAN TÍN DŨNG
TRƯỜNG THCS: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Hãy nối khái niệm ở cột bên phải tương ứng với nội dung
ở cột bên trái?
Tiết 101:
Bàn luận về phép học
Tiết 101 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc (sgk)
2. Chú thích:
a.Tác giả:
- Nguyễn Thiếp (1723-1804).
-Tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử.
Quê quán: Hà Tĩnh.
Là người đức trọng, tài cao.
b. Tác phẩm:
- Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/1791
- Vị trí đoạn trích nằm ở phần thứ 3 của tác phẩm.
Thể loại: tấu
c. Từ khó: (sgk)
Nội dung: 3 phần
+ Bàn về quân đức (đức của vua)
+ Bàn về dân tâm (lòng dân).
+ Bàn về học pháp (phép học)
Tiết 102 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc (sgk)
2. Chú thích:
a.Tác giả:
b. Tác phẩm:
- Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/1791
- Vị trí đoạn trích nằm ở phần thứ 3 của tác phẩm.
Thể loại: tấu
c. Từ khó: (sgk)
3. Bố cục:
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích của việc học:
Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.
Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
+Lối học hình thức, cầu danh lợi, tham chức quyền.
- Phần 1: Từ đầu đến….những điều tệ hại ấy: Mục đích của việc học .
- Phần 2: Tiếp đến …. chớ bỏ qua: Bàn về học pháp (phép học)
- Phần 3: Phần còn lại: Tác dụng của phép học
3 phần
Vậy mục đích chân chính của việc học là gì?
“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”.
Vậy em hãy cho biết tác giả đã phê phán những lối học sai lệch nào ?
Theo em, văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần như thế nào?
Tiết 102 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc (sgk)
2. Chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích của việc học:
Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.
Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
+Lối học hình thức, cầu danh lợi, tham chức quyền.
+ Tác hại: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” => nước mất nhà tan, đất nước suy vong.
3 phần
Lối học hình thức: Học như con vẹt, nhại lại những điều người khác nói chứ không hiểu, học thuộc lòng câu chữ mà không nắm được ý nghĩa.
Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để ti?n thõn , d? được lợi lộc, nhàn nhã.
Em hiểu thế nào là lối học hình thức hòng cầu danh lợi?
Vậy lối học đó có tác hại như thế nào ?
Tiết 102 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
Đọc
Chú thích
Bố cục
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích của việc học:
2. Quan điểm về phép học:
Chủ trương:Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học.
Đó là một quan niệm đúng đắn, mới mẻ.
- Phương pháp học:
+ Trình tự học : từ thấp đến cao.
+ Học rộng , nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
+ Học phải biết kết hợp với hành.
Tích cực, có giá trị lâu dài.
=> Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn, mới mẻ.
Sau phần phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học, tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong việc học như thế nào ?
Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.
Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
+Lối học hình thức, cầu danh lợi, tham chức quyền.
+ Tác hại: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” => nước mất nhà tan, đất nước suy vong.
2. Quan điểm về phép học:
Chủ trương:Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học.
Đó là một chủ trương đúng đắn, mới mẻ.
Em có nhận xét như thế nào về chủ trương đó?
Theo em, hiện nay Đảng và Nhà nước ta cũng như chính quyền địa phương đã quan tâm đến chính sách khuyến học như thế nào ?
Từ đó, tác giả đã trình bày phương pháp học như thế nào ?
Em có nhận xét như thế nào về phương pháp học mà tác giả đã đưa ra ?
Tiết 102 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích của việc học:
2. Quan điểm về phép học:
Chủ trương: Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học.
Đó là một chủ trương đúng đắn, mới mẻ.
- Phương pháp học:
+ Trình tự học : từ thấp đến cao.
+ Học rộng , nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
+ Học phải biết kết hợp với hành.
Tích cực, có giá trị lâu dài.
Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn, mới mẻ.
3. Tác dụng của phép học
- Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.
Đem lại nhiều lợi ích cho đất nước.
Với những chủ trương, phương pháp học nêu trên, sẽ đem lại tác dụng như thế nào cho việc học ?
Vậy việc học có tác dụng như thế nào ?
*Ghi nhớ: (sgk, T.79)
IV. Tổng kết :
1.Nghệ thuật
*So sánh cụ thể dễ hiểu .
*Trình tự lập luận chặt chẽ , giàu sức thuyết phục.
2.Nội dung :
Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức,có tri thức,góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn ,đặc biệt , học phải đi đụi với hành
V. Luyện tập
Là các thể văn do vua, chúa ban truyền xuống thần dân.
Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua, chúa .
Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
V. Luyện tập
So sánh : Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?
Sơ đồ lập luận của văn bản:
Mục đích chân chính của việc học.
Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính.
Củng cố
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN: PHAN TÍN DŨNG
TRƯỜNG THCS: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Hãy nối khái niệm ở cột bên phải tương ứng với nội dung
ở cột bên trái?
Tiết 101:
Bàn luận về phép học
Tiết 101 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc (sgk)
2. Chú thích:
a.Tác giả:
- Nguyễn Thiếp (1723-1804).
-Tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử.
Quê quán: Hà Tĩnh.
Là người đức trọng, tài cao.
b. Tác phẩm:
- Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/1791
- Vị trí đoạn trích nằm ở phần thứ 3 của tác phẩm.
Thể loại: tấu
c. Từ khó: (sgk)
Nội dung: 3 phần
+ Bàn về quân đức (đức của vua)
+ Bàn về dân tâm (lòng dân).
+ Bàn về học pháp (phép học)
Tiết 102 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc (sgk)
2. Chú thích:
a.Tác giả:
b. Tác phẩm:
- Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/1791
- Vị trí đoạn trích nằm ở phần thứ 3 của tác phẩm.
Thể loại: tấu
c. Từ khó: (sgk)
3. Bố cục:
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích của việc học:
Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.
Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
+Lối học hình thức, cầu danh lợi, tham chức quyền.
- Phần 1: Từ đầu đến….những điều tệ hại ấy: Mục đích của việc học .
- Phần 2: Tiếp đến …. chớ bỏ qua: Bàn về học pháp (phép học)
- Phần 3: Phần còn lại: Tác dụng của phép học
3 phần
Vậy mục đích chân chính của việc học là gì?
“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”.
Vậy em hãy cho biết tác giả đã phê phán những lối học sai lệch nào ?
Theo em, văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần như thế nào?
Tiết 102 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc (sgk)
2. Chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích của việc học:
Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.
Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
+Lối học hình thức, cầu danh lợi, tham chức quyền.
+ Tác hại: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” => nước mất nhà tan, đất nước suy vong.
3 phần
Lối học hình thức: Học như con vẹt, nhại lại những điều người khác nói chứ không hiểu, học thuộc lòng câu chữ mà không nắm được ý nghĩa.
Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để ti?n thõn , d? được lợi lộc, nhàn nhã.
Em hiểu thế nào là lối học hình thức hòng cầu danh lợi?
Vậy lối học đó có tác hại như thế nào ?
Tiết 102 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
Đọc
Chú thích
Bố cục
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích của việc học:
2. Quan điểm về phép học:
Chủ trương:Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học.
Đó là một quan niệm đúng đắn, mới mẻ.
- Phương pháp học:
+ Trình tự học : từ thấp đến cao.
+ Học rộng , nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
+ Học phải biết kết hợp với hành.
Tích cực, có giá trị lâu dài.
=> Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn, mới mẻ.
Sau phần phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học, tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong việc học như thế nào ?
Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.
Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
+Lối học hình thức, cầu danh lợi, tham chức quyền.
+ Tác hại: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” => nước mất nhà tan, đất nước suy vong.
2. Quan điểm về phép học:
Chủ trương:Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học.
Đó là một chủ trương đúng đắn, mới mẻ.
Em có nhận xét như thế nào về chủ trương đó?
Theo em, hiện nay Đảng và Nhà nước ta cũng như chính quyền địa phương đã quan tâm đến chính sách khuyến học như thế nào ?
Từ đó, tác giả đã trình bày phương pháp học như thế nào ?
Em có nhận xét như thế nào về phương pháp học mà tác giả đã đưa ra ?
Tiết 102 : Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP)
-Nguyễn Thiếp-
I.Đọc - hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích của việc học:
2. Quan điểm về phép học:
Chủ trương: Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học.
Đó là một chủ trương đúng đắn, mới mẻ.
- Phương pháp học:
+ Trình tự học : từ thấp đến cao.
+ Học rộng , nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
+ Học phải biết kết hợp với hành.
Tích cực, có giá trị lâu dài.
Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn, mới mẻ.
3. Tác dụng của phép học
- Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.
Đem lại nhiều lợi ích cho đất nước.
Với những chủ trương, phương pháp học nêu trên, sẽ đem lại tác dụng như thế nào cho việc học ?
Vậy việc học có tác dụng như thế nào ?
*Ghi nhớ: (sgk, T.79)
IV. Tổng kết :
1.Nghệ thuật
*So sánh cụ thể dễ hiểu .
*Trình tự lập luận chặt chẽ , giàu sức thuyết phục.
2.Nội dung :
Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức,có tri thức,góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn ,đặc biệt , học phải đi đụi với hành
V. Luyện tập
Là các thể văn do vua, chúa ban truyền xuống thần dân.
Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua, chúa .
Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
V. Luyện tập
So sánh : Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?
Sơ đồ lập luận của văn bản:
Mục đích chân chính của việc học.
Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính.
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Tính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)