Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 02/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Báo cáo chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học
Người báo cáo: Nguyễn Thị Thúy Nga - Tổ Văn Sử
Năm học 2010-2011
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 8b
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: a. Em hãy đọc thuộc lòng văn bản "Nước Đại Việt ta" của Nguyễn Trãi ?
b.Nội dung của văn bản trên là?
A.Khát vọng dời đô xây dựng đất nước phồn thịnh .
C. Khẳng định nền độc lập chủ quyền dân tộc .
B.Lời kêu gọi binh sĩ học binh thư yếu lược. .
D. Mục đích ,vai trò của việc học.
C. Khẳng định nền độc lập chủ quyền dân tộc.
Tiết 101 :
Bàn luận về phép học.
(Luận học pháp)
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp-
Tiết 101 Bàn luận về phép học
-Nguyễn Thiếp -
III. Tìm hiểu văn bản.
1.Tác giả :
tự Khải Xuyên ,hiệu Lạp Phong Cư Sĩ .
Nguyễn Thiếp (1723-1804)
-Quê :Mật Thôn - Nguyệt Ao -La Sơn - Hà Tĩnh .
-Có thiên tư sáng suốt học rộng hiểu sâu ,làm quan ở triều Lê rồi từ quan về dạy học.
- Sau đó Quang Trung mến tài mời ra giúp nước .
II. Đọc ,chú thích.
1. Đọc .
2. Chú thích .
I.Tác giả ,tác phẩm
1.Cấu trúc
-Thể loại :
-Phương thức biểu đạt :
- Bố cục :
+Phần 1:"Ngọc ...-> điều tệ hại ấy" Mục đích chân chính của việc học .
Tấu .
Nghị luận
3 phần
+Phần 2:"Cúi ...-> bỏ qua " Bàn về phép học
+Phần 3:Còn lại Tác dụng của việc học chân chính .
2. Tác phẩm:
Trích từ bài tấu gửi vua Quang Trung 8-1791.
Tiết 101 Bàn luận về phép học
-Nguyễn Thiếp -
III. Tìm hiểu văn bản .
II. Đọc ,chú thích .
I.Tác giả ,tác phẩm.
1 .Cấu trúc:
- Ngọc không mài không thành đồ vật người không học không rõ đạo .
2 .Phân tích
a. Mục đích chân chính của việc học .
-> Châm ngôn dễ hiểu , so sánh điệp từ phủ định để khẳng định :Ai cũng cần phải học để hiểu đạo
=> Học để làm người.
*Phê phán lối học lệch lạc, sai trái .
* Mục đích :
-Học hình thức .
- Học cầu danh.
* Tác hại :
- Chúa tầm thường , thần nịnh hót.
- > Nước mất nhà tan.
b. Bàn về phép học .
- Thầy trò trường phủ,huyện, trường tư... tuỳ đâu tiện đấy mà học .
->Việc học cần được phổ biến rộng khắp.
- Phép dạy :
+Lấy Chu Tử làm chuẩn.
Tiết 101 Bàn luận về phép học
-Nguyễn Thiếp -
III. Tìm hiểu văn bản .
II. Đọc ,chú thích .
I.Tác giả ,tác phẩm.
1 .Cấu trúc:
2 .Phân tích
a. Mục đích chân chính của việc học .
b. Bàn về phép học .
- Thầy trò của trường phủ ,huyện ,trường tư tuỳ đâu tiện đấy mà học .
->Việc học cần được phổ biến rộng khắp.
- Phép dạy :
+Lấy Chu Tử làm chuẩn.
+ Học tiểu học bồi lấy gốc
+Tuần tự tiến lên
c. Tác dụng của việc học chân chính.
-Học rộng , tóm lược cho gọn .
-Học đi đôi với hành .
-> Lời lẽ chân tình bày tỏ thiệt hơn ,vừa khiêm tốn ,vừa chặt chẽ :
Khẳng định phép dạy đúng đắn mang tính thực tiễn.
- Người tốt nhiều .
- Triều đình ngay ngắn.
- Thiên hạ thịnh trị .
Tác dụng to lớn .
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật
Tiết 101 Bàn luận về phép học
-Nguyễn Thiếp -
III. Tìm hiểu văn bản .
II. Đọc ,chú thích .
I.Tác giả ,tác phẩm.
1 .Cấu trúc:
2 .Phân tích
a. Mục đích chân chính của việc học .
b. Bàn về phép học .
c. Tác dụng của việc học chân chính
- Người tốt nhiều .
- Triều đình ngay ngắn .
- Thiên hạ thịnh trị .
Tác dụng to lớn
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật .
-Lập luận chặt chẽ
- Lời văn ngắn gọn , thuyết phục
b. Nội dung.
- Phải có phương pháp phù hợp,học rộng nắm gọn ,học đi đôi với hành .
-Mục đích của việc học là có đạo đức ,tri thức .
* Ghi nhớ :(Sgk-T79)
Củng cố
Hãy điền tiếpđể hoàn thành sơ đồ trình tự lập luận của văn bản "Bàn về phép học "?
Mục đích chân chính của việc học.
Khẳng định quan điểm phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính
Sơ đồ lập luận của văn bản
.
Phê phán lối học lệch lạc, sai trái .
Hướng dẫn -Học kĩ nội dung bài ,vẽ lại sơ đồ trình tự lập luận
-Xem trước Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
-Soạn :Thuế máu
Tiết học đến đây là kết thúc,kính chúc sức khoẻ thày cô giáo , chúc các em chăm ngoan , tiến bộ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)