Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Huyền |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHỊNG GD - DT TP BUƠN MA THU?T
TRU?NG THCS LUONG TH? VINH
*******************
Giáo viên:Kimsonghuydich
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
1.Tác giả :
- La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp : Sinh năm 1723 mất 1804
Quê ở huyện La Sơn nay thuộc huyện Đức Thọ , tỉnh Hà Tĩnh .
Người đương thời kính trọng ông nên gọi ông là La Sơn phu Tử.
- Là người đức trọng tài cao, là cố vấn tối cao của vua Quang Trung , đề xuất với vua việc chính học và nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ.
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
Nêu vài nét về tác giả ?
- Nguyễn Thiếp : (1723 - 1804 )
Còn gọi là La Sơn Phu tử
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
2.Tác Phẩm
Bản tấu của Nguyễn Thiếp
gửi Vua Quang Trung
Quân Đức
(Đức của Vua )
Dân Tâm
( Lòng dân )
Luận học Pháp
( Phép học )
1.Tác giả :
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
Cho biết xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của văn bản ?
- Trích phần 3 của bài Tấu gửi Vua Quang Trung, tháng 8/ 1791
3. Từ khó :
II/ ĐỌC HIỂU CẤU TRÚC
1. Đọc :
2. Cấu trúc:
2.Tác Phẩm
1.Tác giả :
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Văn bản được viết theo thể loại nào ?
3. Từ khó :
- Thể loại : Tấu
Tấu giống và khác Hịch, Chiếu, Cáo ở chỗ nào?
II/ ĐỌC HIỂU CẤU TRÚC
1. Đọc :
2. Cấu trúc:
2.Tác Phẩm
1.Tác giả :
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Chức năng của Tấu là gì ?
3. Từ khó :
- Thể loại : Tấu
- Chức năng : Trình bày ý kiến, đề nghị một vấn đề lên Vua, Chúa.
Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung từng đoạn?
- Bố cục : 4 đoạn
Bn lu?n
v? php
h?c
1/ M ục đích chân chính của việc học
( Từ đầu …….học điều ấy )
2/ Phê phán lối học lệch sai trái
( Từ nước Việt ta … điều tệ hại ấy )
3/Quan điểm và phương pháp học
tập đúng đắn
( Từ cúi xin từ nay ……. chớ bỏ qua)
4/ Tác dụng của việc học chân chính
( Phần còn lại )
Nêu phương thức biểu đat của văn bản ?
- Phương thức : Nghị luận
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
III/ PHÂN TÍCH:
“ Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo”.
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người .Kẻ đi học là học điều ấy.
1. Mục đích của việc học chân chính :
Mục đích chân chính của việc học được tác giả lý giải như thế nào ?
Câu văn nào thể hiện rõ nhất mục đích của việc học chân chính ?
Tác giả bày tỏ suy nghĩ gì về việc học ?
- Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp.
“Đạo” theo quan niệm của Nguyễn Thiếp là gì ? Em hiểu đạo học này như thế nào ?
- Học để làm người biết rõ đạo, người có tri thức, đạo đức nhân cách.
“ Em có nhận xét gì về cách dùng nghệ thuật của tác giả trong đoạn ?
=> Nghệ thuật ẩn dụ, phủ định 2 lần để khẳng định có sức thuyết phục.
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
III/ Phân tích :
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức, hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương , ngũ thường.
Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
2. Phê phán lối hoc lệch lạc, sai trái :
1. Mục đích của vệc học chân chính :
Tác giả đã phê phán lối học nào ?
- Học không chú ý đến nội dung, đạo lý.
- Học vì danh lợi
Việc học ấy dẫn đến tác hại gì ?
* Tác hại :
+ Không còn người tài, đức
+ Đảo lộn giá trị con người
+ Nước mất, nhà tan.
Em có nhận xét gì về lời văn và thái độ của tác giả trong đoạn ?
=> Lới bàn luận chân thật,thẳng thắn, xác đáng .
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
III/ Phân tích :
3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn :
Để khuyến khích việc học, tác giả đã khuyên vua Quang Trung thực hiện quan điểm, chính sách gì ?
- Quan điểm, chủ trương :
+ Mở rộng phạm vi trường, lớp, đối tượng.
Mục đích của chính sách, quan điểm đó là gì ?
-> Tạo sự thuận lợi cho người học.
Theo tác giả cần phải có phương pháp học như thế nào ?
- Phương pháp học :
+ Từ thấp đến cao, có hệ thống.
+ Từ cơ bản đến khái quát.
+ Từ học rộng đến hiểu sâu, tóm lược kiến thức cơ bản
+Học đi đôi với hành.
Em có nhận xét gì về quan điểm, phương pháp học của Nguyễn Thiếp ?
-> Đúng đắn, tiến bộ để khẳng định việc học chân chính.
Học hình thức
Học hòng cầu
danh lợi
Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường
Học tuần tự từ thấp đến cao
Học rộng biết tóm lược điều
cơ bản
Học phải đi đôi với hành
Thảo luận : Em hãy so sánh hai cách học và rút ra kết luận ?
VĂN BẢN : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
III. Phân tích :
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ. Cúi mong Hoàng Thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình .
2. Phê phán lối hoc lệch lạc, sai trái :
1. Mục đích của vệc học chân chính :
3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn :
4. Ý nghĩa tác dụng của việc học chân chính :
Ý nghĩa, tác dụng của việc học chân chính là gì ?
- Học cho mình để trở thành người tốt, có ích.
- Học để đất nước có nhiều người tài, nhà nước vững bền, quóc gia hưng thịnh .
Theo em đằng sau các lý lẽ đó , tác giả muốn điều gì ?
-> Đề cao việc học chân chính, kỳ vọng ở tương lai đất nước.
IV/ TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP
1/ Nghệ thuật :
Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn, lập luận chặt chẽ , chứng cứ cụ thể .
2/ Nội dung :
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Em hãy khái quát lại giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích ?
- Mục đích, tác dụng của việc học chân chính là để làm người, có đạo đức, hiểu biết và góp phần làm hưng thịnh đất nước.
Thảo luận
Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích?
3. Luyện tập - Củng cố :
M?c dích chn
Chính c?a vi?c h?c
Phê phán lối học lệch lạc
sai trái
Khẳng định quan điểm
Phương pháp học đúng đắn
Lối học
hình
thức
Học
hòng
cầu
danh
lợi
Học tuần
tự từ
thấp
đến cao
Tc d?ng c?a vi?c h?c chn chính
Học
không
biếtđến
Tam cương
Ngũ thường
Học rộng
biết tóm
lược cơ
bản
Học
Đi
đôi
với
hành
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- NẮM VỮNG NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT VÀ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA BÀI
- HỌC THUỘC GHI NHỚ VÀ LÀM BÀI TẬP SGK
- SOẠN BÀI “ Luyện tậpxây dựng và trình bày luận điểm”.
CHÀO TẠM BIỆT, HẸN GẶP LẠI
TRU?NG THCS LUONG TH? VINH
*******************
Giáo viên:Kimsonghuydich
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
1.Tác giả :
- La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp : Sinh năm 1723 mất 1804
Quê ở huyện La Sơn nay thuộc huyện Đức Thọ , tỉnh Hà Tĩnh .
Người đương thời kính trọng ông nên gọi ông là La Sơn phu Tử.
- Là người đức trọng tài cao, là cố vấn tối cao của vua Quang Trung , đề xuất với vua việc chính học và nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ.
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
Nêu vài nét về tác giả ?
- Nguyễn Thiếp : (1723 - 1804 )
Còn gọi là La Sơn Phu tử
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
2.Tác Phẩm
Bản tấu của Nguyễn Thiếp
gửi Vua Quang Trung
Quân Đức
(Đức của Vua )
Dân Tâm
( Lòng dân )
Luận học Pháp
( Phép học )
1.Tác giả :
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
Cho biết xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của văn bản ?
- Trích phần 3 của bài Tấu gửi Vua Quang Trung, tháng 8/ 1791
3. Từ khó :
II/ ĐỌC HIỂU CẤU TRÚC
1. Đọc :
2. Cấu trúc:
2.Tác Phẩm
1.Tác giả :
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Văn bản được viết theo thể loại nào ?
3. Từ khó :
- Thể loại : Tấu
Tấu giống và khác Hịch, Chiếu, Cáo ở chỗ nào?
II/ ĐỌC HIỂU CẤU TRÚC
1. Đọc :
2. Cấu trúc:
2.Tác Phẩm
1.Tác giả :
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Chức năng của Tấu là gì ?
3. Từ khó :
- Thể loại : Tấu
- Chức năng : Trình bày ý kiến, đề nghị một vấn đề lên Vua, Chúa.
Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung từng đoạn?
- Bố cục : 4 đoạn
Bn lu?n
v? php
h?c
1/ M ục đích chân chính của việc học
( Từ đầu …….học điều ấy )
2/ Phê phán lối học lệch sai trái
( Từ nước Việt ta … điều tệ hại ấy )
3/Quan điểm và phương pháp học
tập đúng đắn
( Từ cúi xin từ nay ……. chớ bỏ qua)
4/ Tác dụng của việc học chân chính
( Phần còn lại )
Nêu phương thức biểu đat của văn bản ?
- Phương thức : Nghị luận
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
III/ PHÂN TÍCH:
“ Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo”.
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người .Kẻ đi học là học điều ấy.
1. Mục đích của việc học chân chính :
Mục đích chân chính của việc học được tác giả lý giải như thế nào ?
Câu văn nào thể hiện rõ nhất mục đích của việc học chân chính ?
Tác giả bày tỏ suy nghĩ gì về việc học ?
- Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp.
“Đạo” theo quan niệm của Nguyễn Thiếp là gì ? Em hiểu đạo học này như thế nào ?
- Học để làm người biết rõ đạo, người có tri thức, đạo đức nhân cách.
“ Em có nhận xét gì về cách dùng nghệ thuật của tác giả trong đoạn ?
=> Nghệ thuật ẩn dụ, phủ định 2 lần để khẳng định có sức thuyết phục.
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
III/ Phân tích :
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức, hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương , ngũ thường.
Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
2. Phê phán lối hoc lệch lạc, sai trái :
1. Mục đích của vệc học chân chính :
Tác giả đã phê phán lối học nào ?
- Học không chú ý đến nội dung, đạo lý.
- Học vì danh lợi
Việc học ấy dẫn đến tác hại gì ?
* Tác hại :
+ Không còn người tài, đức
+ Đảo lộn giá trị con người
+ Nước mất, nhà tan.
Em có nhận xét gì về lời văn và thái độ của tác giả trong đoạn ?
=> Lới bàn luận chân thật,thẳng thắn, xác đáng .
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
III/ Phân tích :
3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn :
Để khuyến khích việc học, tác giả đã khuyên vua Quang Trung thực hiện quan điểm, chính sách gì ?
- Quan điểm, chủ trương :
+ Mở rộng phạm vi trường, lớp, đối tượng.
Mục đích của chính sách, quan điểm đó là gì ?
-> Tạo sự thuận lợi cho người học.
Theo tác giả cần phải có phương pháp học như thế nào ?
- Phương pháp học :
+ Từ thấp đến cao, có hệ thống.
+ Từ cơ bản đến khái quát.
+ Từ học rộng đến hiểu sâu, tóm lược kiến thức cơ bản
+Học đi đôi với hành.
Em có nhận xét gì về quan điểm, phương pháp học của Nguyễn Thiếp ?
-> Đúng đắn, tiến bộ để khẳng định việc học chân chính.
Học hình thức
Học hòng cầu
danh lợi
Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường
Học tuần tự từ thấp đến cao
Học rộng biết tóm lược điều
cơ bản
Học phải đi đôi với hành
Thảo luận : Em hãy so sánh hai cách học và rút ra kết luận ?
VĂN BẢN : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
III. Phân tích :
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ. Cúi mong Hoàng Thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình .
2. Phê phán lối hoc lệch lạc, sai trái :
1. Mục đích của vệc học chân chính :
3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn :
4. Ý nghĩa tác dụng của việc học chân chính :
Ý nghĩa, tác dụng của việc học chân chính là gì ?
- Học cho mình để trở thành người tốt, có ích.
- Học để đất nước có nhiều người tài, nhà nước vững bền, quóc gia hưng thịnh .
Theo em đằng sau các lý lẽ đó , tác giả muốn điều gì ?
-> Đề cao việc học chân chính, kỳ vọng ở tương lai đất nước.
IV/ TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP
1/ Nghệ thuật :
Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn, lập luận chặt chẽ , chứng cứ cụ thể .
2/ Nội dung :
VĂN BẢN : TIẾT 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Em hãy khái quát lại giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích ?
- Mục đích, tác dụng của việc học chân chính là để làm người, có đạo đức, hiểu biết và góp phần làm hưng thịnh đất nước.
Thảo luận
Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích?
3. Luyện tập - Củng cố :
M?c dích chn
Chính c?a vi?c h?c
Phê phán lối học lệch lạc
sai trái
Khẳng định quan điểm
Phương pháp học đúng đắn
Lối học
hình
thức
Học
hòng
cầu
danh
lợi
Học tuần
tự từ
thấp
đến cao
Tc d?ng c?a vi?c h?c chn chính
Học
không
biếtđến
Tam cương
Ngũ thường
Học rộng
biết tóm
lược cơ
bản
Học
Đi
đôi
với
hành
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- NẮM VỮNG NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT VÀ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA BÀI
- HỌC THUỘC GHI NHỚ VÀ LÀM BÀI TẬP SGK
- SOẠN BÀI “ Luyện tậpxây dựng và trình bày luận điểm”.
CHÀO TẠM BIỆT, HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)