Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TỔ VĂN- SỬ- CÔNG DÂN
Chào mừng quý thầy cô
ÑEÁN THAM DÖÏ TIEÁT HOÏC NGỮ VĂN 8
GV thực hiện: Hồ Thị Lý
a
a
Bài 25:
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học pháp )
A- Tìm hiểu chung về văn bản:
I/ Tác giả:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Dựa vào chú thích SGK và hiểu biết , em hãy giới thiệu vài nét về Nguyễn Thiếp.
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản : Bàn luận về phép học
Bàn luận về phép học được Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791.
Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng.
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
? Cho biết thể loại của văn bản? Kiểu văn bản?
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
Bàn luận về phép học được Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791.
Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng.
1/ Thể loại:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp)
Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
Tấu là gì ?
? Bài tấu có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý nghĩa mỗi đoạn.
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
3/ Bố cục:
3 đoạn
Đoạn 1: “Ngọc không mài…tệ hại ấy.” => Mục đích của việc học.
Đoạn 2: “Cúi xin từ nay ban chiếu thư… thịnh trị ” => Khuyến nghị về chủ trương mở rộng việc học, nội dung và phương pháp dạy học -Tác dụng.
Đoạn 3: “Đó là…tấu trình.” => Kết thúc bài tấu
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
3/ Bố cục
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
4/ Chủ đề:
? Qua đọc và tìm hiểu bố cục, bài tấu có nội dung cơ bản là gì?
Tác giả khẳng định vai trò, mục đích của việc học để trở thành người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Tuy nhiên học không phải để cầu danh lợi, đồng thời phải có phương pháp.
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
B- Tìm hiểu cụ thể về văn bản:
? Phần đầu tác giả đã khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
I- Mục đích của việc học
Mục đích chân chính của việc học: - Học để làm người.
- Học để biết “ tam cương, ngũ thường”
? Em có nhận xét gì về cách nói này ?
? Để khuyến khích việc học, tác giả đã khuyên Vua Quang Trung như thế nào?
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
B- Tìm hiểu cụ thể về văn bản:
I/ Mục đích của việc học
II/ Phương pháp “ Học đi đôi với hành”
HOẠT ĐỘNG NHÓM (Kĩ thuật khăn trải bàn
Câu hỏi: Tác giả nêu phương pháp học như thế nào?
Bước 1: Cá nhân tự tìm câu trả lời ghi vào giấy.( 2 phút)
Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.( 3 phút)
Thư ký chốt ý chính của nhóm ghi vào bảng nhóm.
Treo bảng nhóm trên bảng lớp.
* Tác giả nêu việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản có tính chất nền tảng.
* Muốn học tốt, phương pháp học phải:
- Tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.
- Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
Học phải đi đôi với hành.
Học không phải chỉ để biết mà còn để làm.
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
B- Tìm hiểu cụ thể về văn bản:
I/ Mục đích của việc học
II/ Phương pháp “ Học đi đôi với hành”
III/ Tác dụng của việc học:
* Theo em, học kết hợp với hành được vận dụng trong thời đại hiện nay như thế nào?
* Từ bài tấu, chúng ta rút ra ý nghĩa tác dụng của việc học chân chính như thế nào?
III/ Tác dụng của việc học chân chính: Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.
* Qua đó, em thấy Nguyễn Thiếp là người như thế nào?
* Em hãy xác định trình tự lập luận của đoạn văn? Nêu nhận xét.
* TRÌNH TỰ LẬP LUẬN
- Mục đích chân chính của việc học phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn trong học tập Tác dụng của việc học chân chính.
- Lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận về phép học giàu sức thuyết phục quan điểm đúng đắn và tiến bộ của Nguyễn Thiếp Tấm lòng yêu nước thương dân và trung thành của Nguyễn Thiếp .
C. LUYỆN TẬP :
- Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “ Học đi đôi với hành “
TỔNG KẾT:
- Ghi nhớ ( Sách giáo khoa)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
- Liên hệ mục đích, phương pháp học tập của bản thân.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy, cô giáo và các em học sinh !
Chào mừng quý thầy cô
ÑEÁN THAM DÖÏ TIEÁT HOÏC NGỮ VĂN 8
GV thực hiện: Hồ Thị Lý
a
a
Bài 25:
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học pháp )
A- Tìm hiểu chung về văn bản:
I/ Tác giả:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Dựa vào chú thích SGK và hiểu biết , em hãy giới thiệu vài nét về Nguyễn Thiếp.
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản : Bàn luận về phép học
Bàn luận về phép học được Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791.
Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng.
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
? Cho biết thể loại của văn bản? Kiểu văn bản?
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
Bàn luận về phép học được Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791.
Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng.
1/ Thể loại:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp)
Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
Tấu là gì ?
? Bài tấu có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý nghĩa mỗi đoạn.
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
3/ Bố cục:
3 đoạn
Đoạn 1: “Ngọc không mài…tệ hại ấy.” => Mục đích của việc học.
Đoạn 2: “Cúi xin từ nay ban chiếu thư… thịnh trị ” => Khuyến nghị về chủ trương mở rộng việc học, nội dung và phương pháp dạy học -Tác dụng.
Đoạn 3: “Đó là…tấu trình.” => Kết thúc bài tấu
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
3/ Bố cục
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
4/ Chủ đề:
? Qua đọc và tìm hiểu bố cục, bài tấu có nội dung cơ bản là gì?
Tác giả khẳng định vai trò, mục đích của việc học để trở thành người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Tuy nhiên học không phải để cầu danh lợi, đồng thời phải có phương pháp.
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
B- Tìm hiểu cụ thể về văn bản:
? Phần đầu tác giả đã khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
I- Mục đích của việc học
Mục đích chân chính của việc học: - Học để làm người.
- Học để biết “ tam cương, ngũ thường”
? Em có nhận xét gì về cách nói này ?
? Để khuyến khích việc học, tác giả đã khuyên Vua Quang Trung như thế nào?
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
B- Tìm hiểu cụ thể về văn bản:
I/ Mục đích của việc học
II/ Phương pháp “ Học đi đôi với hành”
HOẠT ĐỘNG NHÓM (Kĩ thuật khăn trải bàn
Câu hỏi: Tác giả nêu phương pháp học như thế nào?
Bước 1: Cá nhân tự tìm câu trả lời ghi vào giấy.( 2 phút)
Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.( 3 phút)
Thư ký chốt ý chính của nhóm ghi vào bảng nhóm.
Treo bảng nhóm trên bảng lớp.
* Tác giả nêu việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản có tính chất nền tảng.
* Muốn học tốt, phương pháp học phải:
- Tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.
- Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
Học phải đi đôi với hành.
Học không phải chỉ để biết mà còn để làm.
A- Giới thiệu chung:
I/ Tác giả:
II/ Văn bản: Bàn luận về phép học
1/ Thể loại: Tấu
2/ Kiểu văn bản: Nghị luận.
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
B- Tìm hiểu cụ thể về văn bản:
I/ Mục đích của việc học
II/ Phương pháp “ Học đi đôi với hành”
III/ Tác dụng của việc học:
* Theo em, học kết hợp với hành được vận dụng trong thời đại hiện nay như thế nào?
* Từ bài tấu, chúng ta rút ra ý nghĩa tác dụng của việc học chân chính như thế nào?
III/ Tác dụng của việc học chân chính: Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.
* Qua đó, em thấy Nguyễn Thiếp là người như thế nào?
* Em hãy xác định trình tự lập luận của đoạn văn? Nêu nhận xét.
* TRÌNH TỰ LẬP LUẬN
- Mục đích chân chính của việc học phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn trong học tập Tác dụng của việc học chân chính.
- Lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận về phép học giàu sức thuyết phục quan điểm đúng đắn và tiến bộ của Nguyễn Thiếp Tấm lòng yêu nước thương dân và trung thành của Nguyễn Thiếp .
C. LUYỆN TẬP :
- Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “ Học đi đôi với hành “
TỔNG KẾT:
- Ghi nhớ ( Sách giáo khoa)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
- Liên hệ mục đích, phương pháp học tập của bản thân.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy, cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)