Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Hà Văn Đạo |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thiếp
.Nguyễn Thiếp (1723-1804).
Tự là Khải Xuyên,
hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ.
Người đương thời kính trọng
Gọi là :LA SƠN PHU TỬ
Quê ở làng Mật Thôn,
Xã Nguyệt Ao,
Huyện La Sơn,
Nay thuộc huyện Đức Thọ,
Tỉnh Hà Tĩnh.
Nguyễn Thiếp là người thiên tư sáng suốt.
Tài cao đức trọng, từng đỗ đạt.
Làm quan dưới triều Lê.
Triều đình nhiều mâu thuẫn.
Ông từ quan về dạy học.
… Đến triều Vua Quang
Trung , nhà vua mấy lần viết
thư mời ông về cộng tác với
thái độ chân thành.
Nên cuối cùng Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn.
Điều đó cho thấy một vua Quang Trung trọng hiền tài,
một Nguyễn Thiếp nhập thế phò vị vua anh minh, một tấm lòng yêu nước quan tâm vận mệnh đất nước.
Góp phần xây dựng đất nước. …. về nhiều mặt, đặc biệt là chính trị và giáo dục
Khi Quang Trung mất, Ông lại về ở ẩn .
Cho đến cuối đời mà không hợp tác với nhà Nguyễn.
8-1791, trong bài tấu gửi vua Quang Trung…..Bàn về ba điều
QUÂN ĐỨC (đức của vua)
DÂN TÂM( lòng dân)
HỌC PHÁP (phép học:
mục đích của việc học chân chính,
phép học đúng đắn)
Văn bản thuộc phần 3 của bài tấu.
Là thể văn do vua, chúa ban xuống thần dân để kêu gọi, khích lệ tinh thần đấu tranh...
Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua, chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị
Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
Bố cục: 4 phần:
Môc ®Ých ch©n chÝnh cña viÖc häc.
Phª ph¸n lèi häc lÖch l¹c, sai tr¸i.
Kh¼ng ®Þnh quan ®iÓm vµ ph¬ng ph¸p häc tËp ®óng ®¾n.
T¸c dông cña phÐp häc ®óng ®¾n.
Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Em hiểu thế nào là lối học hình thức hòng cầu danh lợi?
Nhóm 2: Em hiểu thế nào là lối học hình thức hòng cầu danh lợi?
Nhóm 3: Em hiểu như thế nào về lối học không biết đến tam cương, ngũ thường.
- Lối học hình thức: Học thuộc lòng câu chữ một cách thụ động máy móc mà không hiểu nội dung.
- Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để tiến thân, để được lợi lộc, nhàn nhã.
- Học không biết đến tam cương, ngũ thường: (Tam cương, ngũ thường là đó là những chuẩn mực đạo đức theo quan niệm của Nho giáo)
Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường là học không cần biết đến những chuẩn mục đạo đức.
4. Tổng kết
4.1 Nội dung.
- Mục đích và tác dụng của việc học chân chính là học để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Phải có phương pháp học tập, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, học đi đôi với hành.
4.2 Nghệ thuật.
- Lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
II.Luyện tập:
Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “ Học đi đôi với hành”
- Sự cần thiết: Học để biết và vận dụng vào cuộc sống, để thông hiểu kiến thức sâu sắc hơn. Gắn lý thuyết vào thực tiễn.
- Tác dụng: Giúp con người có kiến thức vững vàng, có khả năng sáng tạo, năng động trong cuộc sống.
Bàn về phép học Nguyễn Thiếp đã đề cao những lối học nào?
A. Học chuộng hình thức.
B. Học hòng cầu danh lợi.
C. Học để có đạo đức, tri thức, trở thành người có ích.
D. Học không cần biết đến đạo đức và tri thức.
Đ
Nêu nhận xét của em về những phương pháp học tập mà Nguyễn Thiếp đã đưa ra?
A. Phương pháp học tập chuẩn mực tiến bộ.
B. Phương pháp học tập còn hời hợt.
C. Phương pháp học tập cũ kĩ, lạc hậu.
D. Phương pháp học tập tiến bộ nhưng còn chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởngs nho giáo phong kiến.
Đ
Mục đích chân chính của việc học.
Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn
Tác dụng của việc học chân chính.
Hướng dẫn học ở nhà.
Học ghi nhớ, vở ghi.
Soạn bài: Thuế máu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Đạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)