Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
* Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn trích nước Đại Việt ta? Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào?
* Đáp án:
Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau:
- Nền văn hiến lâu đời
- Lãnh thổ, phong tục riêng
- Lịch sử riêng
- Chế độ, chủ quyền riêng
- Nhân tài hào kiệt
Cổng vào Quốc Tử Giám
( Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam)
Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt
(Nằm trong Quốc Tử Giám)
Hình ảnh một kì thi ngày xưa
Tiết 101
Bàn luận về phép học
Luận học pháp – Nguyễn Thiếp
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
Nguyễn Thiếp
(1723-1804), Hà Tĩnh
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
2/ Tác phẩm:
Thư của Quang Trung
gửi cho Nguyễn Thiếp
3/ Bố cục:
I- TÌM HIỂUCHUNG:
1/ Tác giả:
(4 phần)
- Đ1: “Từ đầu…học điều ấy” - Mục đích chân chính của việc học.
- Đ2: “Nước Việt ta… tệ hại ấy” – phê phán những lệch lạc, sai trái trong việc học.
- Đ3: “Cúi xin…bỏ qua” – Khẳng định quan điểm phương pháp học tập đúng đắn.
- Đ4: Còn lại – Tác dụng việc học chân chính.
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Trình tự lập luận của đoạn văn:
Mục đích chân
chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn
Tác dụngviệc học chân chính
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
Đọc thuộc lòng đoạn trích nước Đại Việt ta? Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào?
* Đáp án:
Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau:
- Nền văn hiến lâu đời
- Lãnh thổ, phong tục riêng
- Lịch sử riêng
- Chế độ, chủ quyền riêng
- Nhân tài hào kiệt
Cổng vào Quốc Tử Giám
( Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam)
Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt
(Nằm trong Quốc Tử Giám)
Hình ảnh một kì thi ngày xưa
Tiết 101
Bàn luận về phép học
Luận học pháp – Nguyễn Thiếp
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
Nguyễn Thiếp
(1723-1804), Hà Tĩnh
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
2/ Tác phẩm:
Thư của Quang Trung
gửi cho Nguyễn Thiếp
3/ Bố cục:
I- TÌM HIỂUCHUNG:
1/ Tác giả:
(4 phần)
- Đ1: “Từ đầu…học điều ấy” - Mục đích chân chính của việc học.
- Đ2: “Nước Việt ta… tệ hại ấy” – phê phán những lệch lạc, sai trái trong việc học.
- Đ3: “Cúi xin…bỏ qua” – Khẳng định quan điểm phương pháp học tập đúng đắn.
- Đ4: Còn lại – Tác dụng việc học chân chính.
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Trình tự lập luận của đoạn văn:
Mục đích chân
chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn
Tác dụngviệc học chân chính
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)