Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

Chia sẻ bởi Dương Thị Huyền Trang | Ngày 02/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy cho biết giá trị đặc sắc nghệ thuật, nội dung đoạn trích“Nước Đại Việt Ta" của Nguyễn Trãi.

Đáp án:
Nghệ thuật:Lập luận chặt chẽ, chứng cứ cụ thể ,hùng hồn.
Nội dung: Chân lí nhân nghĩa và sự tồn tại độc lập ,có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
GIỚI THIỆU BÀI:
Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu“người thời kính trọng gọi ônglà La Sơn Phu Tử và từng có công giúp triều đại Tây Sơn góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị . Ngoài ra còn có cái tâm trong việc chấn hưng nền giáo dục nước nhà,nội dung bàn bạc với vua Quang Trung như thế nào qua đoạn trích tấu“ Bàn luận về phép học" hôm nay chúng ta tìm hiểu.
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP) (Nguyễn Thiếp)
I/ Vài nét tác giả, đoạn trích:
H.Em hãy cho biết vài nét về tác giả, đoạn trích?
H.Bàn luận về phép học là một bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung. Vậy em hiểu gì về tấu?(sgk)
-Tấu là một loại văn thư của bề tôi,thần dân gửi lên vua, chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị .
1. Tác giả:Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804).
Quê: Hà Tĩnh, là người “ Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”.
2. Đoạn trích: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếpgửi cho vua Quang Trung8/1791.
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP) (Nguyễn Thiếp)
I/ Vài nét tác giả,đoạn trích.
1. Tác giả:Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804).
Quê: Hà Tĩnh, là người “ Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”.
2. Đoạn trích: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếpgửi cho vua Quang Trung8/1791.
-Tấu là một loại văn thư của bề tôi,thần dân gửi lên vua, chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị .
H. Em hãy Cho biết bố cục đoạn trích?
H. EmCho biết bố cục đoạn trích?
-Bài tấu được trình bày 3 luận điểm :
-Mục đích chân chính của việc học.( Đ1)
-Quan điểm và phương pháp phép học. (Đ 2,3).
- Tác dụng của phép học. (Đ4)

Trả lời:Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng tính thuyết phục: Ngọc không mài không thành đồ vật. Và khái niệm đạo được giải thích đó là cách đối xử hằng ngày giữa mọi người. Như vậy mục đích chân chính của việc học học để biết rõ đạo, học để làm người, học để đối xử mọi người xung quanh.
H.Mở đầu đoạn trích tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học . Đó là mục đích nào?
1 -Mục đích chân chính của việc học.
II/Đọc hiểu văn bản
1 -Mục đích chân chính của việc học.
-Học để biết rõ đạo,học để làm người.
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP) (Nguyễn Thiếp)
I/ Vài nét tác giả,đoạn trích.
1. Tác giả:Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804).
Quê: Hà Tĩnh, là người “ Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”.
2. Đoạn trích: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếpgửi cho vua Quang Trung8/1791.
-Tấu là một loại văn thư của bề tôi,thần dân gửi lên vua, chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị .
H. Đồng thời tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Kết quả của việc học lệch lạc, sai trái đó?
-Phê phán lối học chuộng hình thức hòng cầu danh danh lợi.
II/Đọc hiểu văn bản
1 -Mục đích chân chính của việc học.
-Học để biết rõ đạo,học để làm người.
I/ Vài nét tác giả,đoạn trích.
1. Tác giả:Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804).
Quê: Hà Tĩnh, là người “ Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”.
2. Đoạn trích: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếpgửi cho vua Quang Trung8/1791.
-Tấu là một loại văn thư của bề tôi,thần dân gửi lên vua, chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị .
THẢO LUẬN:
-Thế nào là lối học chuộng hình thức hòng cầu danh lợi? -H.Kết quả của việc học lệch lạc, sai trái là gì?

TL: Hình thức: Thuộc lòng nhưng không hiểu nội dung, học máy móc giáo điều.
-Học cầu danh lợi:Học để có danh tiếng, được trọng vọng, học để lấy sự nhàn nhã, học để thu đượcnhiều lợi lộc.
=>Giá trị con người bị đảo lộn, xã hội không có người tài- đức, đất nước sẽ bị diệt vong.
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP) (Nguyễn Thiếp)
II/Đọc hiểu văn bản
1 -Mục đích chân chính của việc học.
-Học để biết rõ đạo,học để làm người.
-Phê phán lối học chuộng hình thức hòng cầu danh danh lợi.
=>Giá trị con người bị đảo lộn, xã hội không có người tài- đức, đất nước sẽ bị diệt vong.
I/ Vài nét tác giả,đoạn trích.
1. Tác giả:Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804).
Quê: Hà Tĩnh, là người “ Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”.
2. Đoạn trích: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếpgửi cho vua Quang Trung8/1791.
-Tấu là một loại văn thư của bề tôi,thần dân gửi lên vua, chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị .
H. Qua mục đích chân chính của việc học, tác giả thể hiện thái độ như thế nào đối với việc học?
Trả lời:Thái độ xem thường lối học chuộng hình thức, coi trọng lối học mục đích thành người tốt làm cho đất nước vững bền. Đó là thái độ đúng đắn, tích cực cần được chúng ta phát huy trong việc học ngày hôm nay.
Chuyển: Để cụ thể hóa mục đích chân chính bằng quan điểm, phương pháp của phép học như thế nào?-->2
I/ Vài nét tác giả,đoạn trích
II/Đọc hiểu văn bản
1 -Mục đích chân chính của việc học.
-Học để biết rõ đạo,học để làm người.
-Phê phán lối học chuộng hình thức hòng cầu danh danh lợi.
=>Giá trị con người bị đảo lộn, xã hội không có người tài- đức, đất nước sẽ bị diệt vong.
2.Quan điểm và phương pháp phép học
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP) (Nguyễn Thiếp)
H. Khi bàn về phép học, tác giả đã đề xuất những ý kiến nào?
H. Những ý kiến trên được nêu ra nhằm mục đích nào ?
-Cách tổ chức: Mở rộng trường lớp, chấp nhận nhiều tầng lớpđi học.
-Kiến thức phép học: lấy Chu Tử làm chuẩn.
-Hình thức cách học có hệ thống: Nội dung học từ thấp đến cao; học rộng- hiểu sâu và nắm cho gọn vấn đề, kết hợp học đi đôi với hành.Thu hút nhiều nhân tài và cách học trên giúp người mở mang sự hiểu biết.
TL:Rất phù hợp cho hôm qua- hôm nay và hôm mai.
H.Trong các cách học đó em tâm đắc nhất cách học nào ? Vì sao?
H. Khi đề xuất ý kiến với vua về việc học của nước nhà, tác giả đã dùng những từ ngữ cầu khiến như cúi xin, xin chớ bỏ qua, em hiểu gì về thái độ của tác giả về việc học với vua?
TL: Chân thành với sự học, tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của vua và giữ được đạo vua tôi.
H.Em có suy nghĩ gì về hệ thống các phương pháp phép học mà Nguyễn Thiếp đưa ra so với thời đểm hiện tại?
Chuyển:
H.Mục đích học chân chính và phương pháp học đúng đắn được tác giả gọi là đạo học. Theo tác giả đạo học thành sẽ có tác dụng như thế nào?3
I/ Vài nét tác giả,đoạn trích
II/Đọc hiểu văn bản
1 -Mục đích chân chính của việc học.
2.Quan điểm và phương pháp phép học.
3.Tác dụng của phép học.
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP) (Nguyễn Thiếp)
THẢO LUẬN:
H.Tại sao đạo học thành sẽ sinh ra nhiều người tốt?
H. Tại sao có thể nói triều đình ngay ngắn liên quan đến đạo học thành ?
H. Tại sao đạo học thành có thể khiến thiên hạ thịnh trị?
H. Đằng sau các lí lẽ bàn về tác dụng phép học,người viết thể hiện thái độ như thế nào?
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp)

THẢO LUẬN:
H.Tại sao đạo học thành sẽ sinh ra nhiều người tốt?
Trả Lời: Phương pháp học đúng đắn sẽ tạo ra nhiều người học có tài- đức , xã hội có nhiều người tốt.
H. Tại sao có thể nói triều đình ngay ngắn liên quan đến đạo học thành ?
Trả lời:Đạo học thành thì không còn lối học hình thức, không còn hiện tượng chúa tầm thường, thần nịnh hót.
TLời:-Đạo học thành thì người tốt nhiều;người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị
(Đạo học thành sẽ tạo ra nhiều người biết trọng lẽ phải, biết ứng dụng điều học vào công việc, không còn lối cầu danh lợi, hoặc nịnh thần ; khiến việc cai trị đất nước một cách dễ dàng, nước nhà vững vàng, ổn định.)
H. Tại sao đạo học thành có thể khiến thiên hạ thịnh trị?
H. Đằng sau các lí lẽ bàn về tác dụng phép học,người viết thể hiện thái độ như thế nào?
T Lời: Đề cao tác dụng của việc học chân chính,tin ở đạo học chân chính, kì vọng vào tương lai của đất nước.

GV:Tư tưởng đưa ra của Nguyễn Thiếp đưa ra vẫn còn có giá trị đến ngày nay.Đạo học thành sẽ có sức mạnh cải tạo con người, cải tạo xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển.
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP) (Nguyễn Thiếp)
I/ Vài nét tác giả,đoạn trích
II/Đọc hiểu văn bản
1 -Mục đích chân chính của việc học.
2.Quan điểm và phương pháp phép học.
3.Tác dụng của phép học.
-Đạo học thành thì nhiều người tốt;nhiều người tốt thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị
 Đề cao tác dụng của việc học chân chính,tin ở đạo học chân chính, kì vọng vào tương lai của đất nước.
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP) (Nguyễn Thiếp)
I/ Vài nét tác giả,đoạn trích
II/Đọc hiểu văn bản
1 -Mục đích chân chính của việc học.
2.Quan điểm và phương pháp phép học.
3.Tác dụng của phép học.
Củng cố:
Củng cố:
BÀN LUẬN PHÉP HỌC
Mục đích chân chính của việc học
Quan điểm và phương pháp phép học
Học để làm người
Phê phán lối học lệch lạc, sai trái
Học hình thức
Học cầu
danh lợi
Học mà không biết tam cương, ngũ thường
Quan điểm
Phương pháp phép học
Tác dụng của phép học chân chính
I/ Vài nét tác giả,đoạn trích
II/Đọc hiểu văn bản
1 -Mục đích chân chính của việc học.
2.Quan điểm và phương pháp phép học.
3.Tác dụng của phép học.
TUẦN 27 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(LUẬN HỌC PHÁP) (Nguyễn Thiếp)
III/ Luyện tập
Qua văn bản, em hiểu gì về tác giả Nguyễn Thiếp?
TL: Đúng là người Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu; là người tri thức yêu nước, quan tâm đến vận mệnh đất nước, là người trọng chữ nghĩa.
Tháng 5/ 1950, Bác Hồ nói về công tác huấn luyện và học tập: “Học phải đi đôi với hành, học mà không hành thì vô ích,hành mà không học thì không trôi chảy.”
Em hãy so sánh hai quan điểm giống và khác nhau?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)