Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Lê Văn Trung |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 101: Văn bản Bàn luận về phép học
Hãy nối khái niệm ở cột bên phải tương ứng với nội dung
ở cột bên trái ?
Tiết 101 Văn bản
bàn luận về phép học
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I. §äc vµ t×m hiÓu chung
1. Tác giả :
- Nguyễn Thiếp: (1723-1804).
-Tự: Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử.
Quê quán: Hà Tĩnh.
Là người đức trọng, tài cao.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
2. Tác phẩm :
* Đọc văn bản
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Ngũ Thường: Ngũ là năm; Thường là hằng có; Ngũ Thường là năm điều gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công b»ng theo lẽ phải.
3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
* Gi¶i thÝch tõ khã
2. Tác phẩm :
* Đọc văn bản
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 8 năm 1791
b. Thể loại:
Tấu
Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu . Bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết
* Gi¶i thÝch tõ khã
Bài tấu
( của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung )
Quân đức
( Đức của vua )
Dân tâm
( Lòng dân )
Học pháp
( Phép học )
c. V? trớ do?n trớch :
Ph?n th? 3 c?a bi t?u.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
d. Bố cục: 3 phần
Đoạn 1: Từ đầu đến " đều do những điều tệ hại ấy": Bàn về mục đích của việc học.
Đoạn 2: Tiếp đến " xin chớ bỏ qua": Bàn về cách học.
Đoạn 3: Tiếp đến " thiên hạ thịnh trị": Bàn về tác dụng của phép học chân chính.
Đoạn cuối cùng bày tỏ nỗi lòng ( không coi là luận cứ )
d. Bố cục: 3 phần
Đoạn 1: Từ đầu đến " đều do những điều tệ hại ấy": Bàn về mục đích của việc học.
Đoạn 2: Tiếp đến " xin chớ bỏ qua": Bàn về cách học.
Đoạn 3: Tiếp đến " thiên hạ thịnh trị": Bàn về tác dụng của phép học chân chính.
Đoạn cuối cùng bày tỏ nỗi lòng ( không coi là luận cứ )
ở bài tấu này, luận điểm " Phép học chân chính" được trình bày bằng ba luận điểm:
Bàn về mục đích của việc học.
Bàn về cách học.
Tác dụng của phép học chân chính.
Em hãy xác định các đoạn văn tương ứng với các luận điểm đó ?
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Mục đích của việc học
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Đọc đoạn văn trình bày luận điểm 1 "mục đích của việc học" và cho biết luận điểm 1 được trình bày bằng mấy luận cứ?
Luận điểm 1: Mục đích của việc học được làm rõ bằng hai luận cứ:
Luận cứ 1:
Nêu ra mục đích chân chính của việc học:
Luận cứ 2:
Phê phán thực trạng tiêu cực của việc học
* Học tập là một quy luật trong cuộc sống của con người.
* Chỉ có học tập, con người mới trở nên tốt đẹp.
Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo . Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Häc ®Ó lµm ngêi, häc ®Ó biÕt ®¹o.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Theo em tác giả bày tỏ suy nghĩ gì về việc học trong luận cứ 1?
Từ đó theo tác giả, mục đích của việc học chân chính là gì?
§iÓm tÝch cùc
Điểm cần bổ sung
Coi träng môc tiªu ®¹o ®øc cña viÖc häc
Môc ®Ých häc kh«ng chØ lµ rÌn luyÖn ®¹o ®øc mµ cßn rÌn n¨ng lùc trÝ tuÖ ®Ó con ngêi cã søc m¹nh x©y dùng, c¶i t¹o x· héi trªn mäi lÜnh vùc.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Phª ph¸n lèi häc h×nh thøc, cÇu danh lîi, kh«ng theo chÝnh häc, kh«ng thùc häc.
* Lèi häc chuéng h×nh thøc: häc thuéc lßng c©u ch÷ mµ kh«ng hiÓu néi dung, chØ cã danh mµ kh«ng cã thùc.
* Lèi häc cÇu danh lîi: Häc ®Ó cã danh tiÕng, ®îc träng väng, ®îc lîi léc.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
1. Mục đích của việc học
T¸c h¹i cña lèi häc lÖch l¹c sai tr¸i ®ã ®em ®Õn hËu qu¶ nh thÕ nµo ?
* Chúa tầm thường ( Các vua Lê, chúa Trịnh: Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Khải đều là loại bạo chúa, bù nhìn, dâm loạn, hèn nhát , tầm thường và bán nước ).
* Thần nịnh hót
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
1. Mục đích của việc học
Phª ph¸n lèi häc h×nh thøc, cÇu danh lîi, kh«ng theo chÝnh häc, kh«ng thùc häc.
Ví dụ: Cuối thời Lê - Trịnh tệ nạn buôn quan bán tước hoành hành. Sử sách cho biết: 1750 đời vua Lê Hiển Tông, vì nhà nước thiếu tiền, đã đặt ra lệ thu tiền thông kinh " Hễ ai nộp 3 quan" thì được thi hương không phải khảo hạch. Thành ra những người làm ruộng, đi buôn ai mà nộp tiền là được thi dẫn đến kẻ thi thuê người làm hộ bài thi, kẻ thì thuê người đi học thay mình.
( Dương Quảng Hàm)
Sinh 14/7/1898-nhà văn và sử học
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Khi bµn vÒ c¸ch häc, t¸c gi¶ ®· khuyÕn khÝch nhµ vua thùc hiÖn nh÷ng chÝnh s¸ch nµo ?
Luận cứ 1: Hình thức học
Më trêng d¹y häc ë c¸c phñ huyÖn, më trêng t con ch¸u c¸c nhµ tiÖn ®©u häc ®Êy.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
2. Bµn vÒ c¸ch häc
Đây là một luận điểm và trong luận điểm này có mấy luận cứ ?
Luận cứ 1: Hình thức học
Luận cứ 2: Phương pháp học
Khi bµn vÒ c¸ch häc, t¸c gi¶ ®· khuyÕn khÝch nhµ vua thùc hiÖn nh÷ng chÝnh s¸ch nµo ?
LuËn cø 1: H×nh thøc häc
LuËn cø 2: Ph¬ng ph¸p häc
Luận cứ 1: Hình thức học
Më trêng d¹y häc ë c¸c phñ huyÖn, më trêng t con ch¸u c¸c nhµ tiÖn ®©u häc ®Êy.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
2. Bµn vÒ c¸ch häc
NhËn xÐt cña em vÒ ®Æc ®iÓm lêi v¨n trong ®o¹n nµy ?
§o¹n v¨n ®îc cÊu t¹o b»ng c¸c c©u ng¾n, liªn kÕt chÆt chÏ khiÕn ý v¨n m¹ch l¹c, râ rµng, dÔ hiÓu.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
2. Bµn vÒ c¸ch häc
Luận cứ 2: Phương pháp học
Em có suy nghĩ gì về các phương pháp học mà tác giả đưa ra?
Các phương pháp học tích cực và còn nguyên giá trị đến ngày nay.
* Tạo được nhiều người tốt.
* Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
§Êt níc nhiÒu nh©n tµi, chÕ ®é v÷ng m¹nh, quèc gia hng thÞnh.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
3. T¸c dông cña phÐp häc
Từ thực tế việc học của bản thân em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất ? vì sao ?
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM NƠI DỰNG BIA GHI TÊN CÁC TIẾN SĨ
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em hiểu thêm được những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ngày trước ?
thảo luận nhóm
1. Học để làm người, học để biết và làm, học góp phần làm cho quốc gia hưng thịnh.
2. - Dạy học lấy người học làm trung tâm.
- Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.
Học để làm người
Học gắn với hành
Theo em quan điểm dạy-học nào của chúng ta nay rất gần với quan điểm của Nguyễn Thiếp trong văn bản "Bàn luận về phép học" Vậy việc có ý nghĩa như thế nào ?
Nhóm 1vµ 3
Nhóm 2vµ4
Em hiểu gì về Nguyễn Thiếp - Tác giả của những lời tấu trình này ?
Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu; yêu nước, quan tâm đến vận mệnh của đất nước; trọng chữ, trọng tài.
Tư tưởng của Nguyễn Thiếp là nền tảng cho những quan điểm học đúng đắn ngày nay: học để làm người, học đi đôi với hành.
III. TỔNG KẾT
*
2. NỘI DUNG
Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi .
Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành .
NGHỆ THUẬT
So sánh cụ thể dễ hiểu .
Trình tự lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài cũ:
Nắm được trình tự lập luận trong văn bản
Nắm được các phương pháp học mà tác giả nêu ra, liên hệ với thời đại ngày nay.
2. Chuẩn bị bài " Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)