Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Trương Thị Kim Hoan |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Trương Thị Kim Hoan
Bài gảng ngữ văn 8
TRƯỜNG THCS THANH VĂN
Nguyên lí nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu ra trong văn bản " Nước Đại Việt ta" là gì ? Từ nguyên lí nhân nghĩa tác giả khẳng định sự tồn tại và phát triển độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Vậy chân lí về sự tồn tại và phát triển độc lập chủ quyền đã được Nguyễn Trãi chứng minh như thế nào ?
Ngữ văn 8 - Tiết 101
bàn luận về phép học
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tác giả :
Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ , người đương thời kính trọng thường gọi là La Sơn Phu Tử , quê ở làng Mật Thôn , xã Nguyệt Ao , huyện La Sơn ( nay thuộc huyện Đức Thọ ) , tỉnh Hà Tĩnh . Nguyễn Thiếp là người “thiên tư sáng suốt , học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt , làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học . Quang Trung mấy lần viết thư mời ông cộng tác với thái độ rất chân tình nên cuối cùng Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn , góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị . Khi Quang Trung mất , ông lại về ở ẩn đến cuối đời mà không hợp tác với nhà Nguyễn .
Tác phẩm :
Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc , ý kiến , đề nghị ( khác với tấu trong nghệ thuật hiện đại là một loại hình kể chuyện , biểu diễn trước công chúng , thường mang yếu tố hài ). Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần ,văn biền ngẫu . Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết
Bài tấu
( của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung )
Quân đức
( Đức của vua )
Dân tâm
( Lòng dân )
Học pháp
( Phép học )
ở bài tấu này, luận điểm " Phép học chân chính" được trình bày bằng ba luận cứ:
Bàn về mục đích của việc học.
Bàn về cách học.
Tác dụng của phép học chân chính.
Em hãy xác định các đoạn văn tương ứng với các luận cứ đó ?
Đoạn 1: Từ đầu đến " đều do những điều tệ hại ấy"
Đoạn 2: Tiếp đến " xin chớ bỏ qua"
Đoạn 3: Tiếp đến " thiên hạ thịnh trị"
Đoạn cuối cùng bày tỏ nỗi lòng ( không coi là luận cứ )
* Chỉ có học tập, con người mới trở nên tốt đẹp.
* Học tập là một quy luật trong cuộc sống của con người.
Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo . Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Häc ®Ó lµm ngêi, häc ®Ó biÕt ®¹o.
§iÓm tÝch cùc
Điểm cần bổ sung
Coi träng môc tiªu ®¹o ®øc cña viÖc häc
Môc ®Ých häc kh«ng chØ lµ rÌn luyÖn ®¹o ®øc mµ cßn rÌn n¨ng lùc trÝ tuÖ ®Ó con ngêi cã søc m¹nh x©y dùng, c¶i t¹o x· héi trªn mäi lÜnh vùc.
Phª ph¸n lèi häc h×nh thøc, cÇu danh lîi, kh«ng theo chÝnh häc, kh«ng thùc häc.
* Lèi häc chuéng h×nh thøc: häc thuéc lßng c©u ch÷ mµ kh«ng hiÓu néi dung, chØ cã danh mµ kh«ng cã thùc.
* Lèi häc cÇu danh lîi: Häc ®Ó cã danh tiÕng, ®îc träng väng, ®îc lîi léc.
Lèi häc lÖch l¹c sai tr¸i ®ã ®em ®Õn hËu qu¶ nh thÕ nµo ?
Hậu quả thảm khốc khôn lường:
* Chúa tầm thường ( Các vua Lê, chúa Trịnh: Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Khải đều là loại bạo chúa, bù nhìn, dâm loạn, hèn nhát , tầm thường và bán nước ).
* Thần nịnh hót
Nước
mất
nhà
tan
Khi bµn vÒ c¸ch häc, t¸c gi¶ ®· ®Ò xuÊt quan ®iÓm nµo ?
Më trêng d¹y häc ë c¸c phñ huyÖn, më trêng t con ch¸u c¸c nhµ tiÖn ®©u häc ®Êy.
ViÖc häc ph¶i ®îc phæ biÕn réng kh¾p.
- Phép học lấy Chu Tử làm chuẩn.
- Học tiểu học để bồi gốc
- Học Tứ thư, Ngũ kinh
Häc ph¶i b¾t ®Çu tõ nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n
- Tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.
- Học rộng, nghĩ sâu,tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu.
- Học phải biết kết hợp với hành.
NhËn xÐt cña em vÒ ®Æc ®iÓm lêi v¨n trong ®o¹n nµy ?
§o¹n v¨n ®îc cÊu t¹o b»ng c¸c c©u ng¾n, liªn kÕt chÆt chÏ khiÕn ý v¨n m¹ch l¹c, râ rµng, dÔ hiÓu.
* Tạo được nhiều người tốt.
* Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
§Êt níc nhiÒu nh©n tµi, chÕ ®é v÷ng m¹nh, quèc gia hng thÞnh.
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM NƠI DỰNG BIA GHI TÊN CÁC TIẾN SĨ
thảo luận nhóm
Nhóm 1: Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em hiểu thêm được những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ngày trước ?
Nhóm 2: Trước vua, tác giả tự nhận những lời tấu trình về việc học chẳng qua là những " lời nói vu vơ". Em có cho rằng đó là những lời nói vu vơ không ?
Nhóm 3: Em hiểu gì về Nguyễn Thiếp - Tác giả của những lời tấu trình này ?
Nhóm 4: Theo em lời tấu trình của Nguyễn Thiếp có ý nghĩa như thế nào đối với việc học ngày nay ?
Học để làm người, học để biết và làm, học góp phần làm cho quốc gia hưng thịnh.
Không vu vơ vì nó dựa trên sự thật về việc học của nước ta lúc đó, sự cần thiết phải thay đổi việc học và vì nó được viết ra bằng tâm huyết của tác giả.
Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu; yêu nước, quan tâm đến vận mệnh của đất nước; trọng chữ, trọng tài.
Nền tảng cho những quan điểm học đúng đắn ngày nay: học để làm người, học đi đôi với hành.
GHI NHỚ
Với cách lập luận chặt chẽ , bài Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức , có tri thức , góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn , đặc biệt , học phải đi đôi với hành .
Sơ đồ trình tự lập luận của văn bản “ Bàn luận về phép học” .
MỤC ĐÍCH
CHÂN CHÍNH
CỦA VIỆC HỌC
PHÊ PHÁN
LỐI HỌC LỆCH LẠC SAI TRÁI ,
KHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM , TƯ TƯỞNG HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, chuẩn bị bài " Thuế máu"
- Tìm tài liệu về tác phẩm " Bản án chế độ thực dân Pháp" của Nguyễn ái Quốc.
Bài gảng ngữ văn 8
TRƯỜNG THCS THANH VĂN
Nguyên lí nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu ra trong văn bản " Nước Đại Việt ta" là gì ? Từ nguyên lí nhân nghĩa tác giả khẳng định sự tồn tại và phát triển độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Vậy chân lí về sự tồn tại và phát triển độc lập chủ quyền đã được Nguyễn Trãi chứng minh như thế nào ?
Ngữ văn 8 - Tiết 101
bàn luận về phép học
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tác giả :
Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ , người đương thời kính trọng thường gọi là La Sơn Phu Tử , quê ở làng Mật Thôn , xã Nguyệt Ao , huyện La Sơn ( nay thuộc huyện Đức Thọ ) , tỉnh Hà Tĩnh . Nguyễn Thiếp là người “thiên tư sáng suốt , học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt , làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học . Quang Trung mấy lần viết thư mời ông cộng tác với thái độ rất chân tình nên cuối cùng Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn , góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị . Khi Quang Trung mất , ông lại về ở ẩn đến cuối đời mà không hợp tác với nhà Nguyễn .
Tác phẩm :
Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc , ý kiến , đề nghị ( khác với tấu trong nghệ thuật hiện đại là một loại hình kể chuyện , biểu diễn trước công chúng , thường mang yếu tố hài ). Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần ,văn biền ngẫu . Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết
Bài tấu
( của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung )
Quân đức
( Đức của vua )
Dân tâm
( Lòng dân )
Học pháp
( Phép học )
ở bài tấu này, luận điểm " Phép học chân chính" được trình bày bằng ba luận cứ:
Bàn về mục đích của việc học.
Bàn về cách học.
Tác dụng của phép học chân chính.
Em hãy xác định các đoạn văn tương ứng với các luận cứ đó ?
Đoạn 1: Từ đầu đến " đều do những điều tệ hại ấy"
Đoạn 2: Tiếp đến " xin chớ bỏ qua"
Đoạn 3: Tiếp đến " thiên hạ thịnh trị"
Đoạn cuối cùng bày tỏ nỗi lòng ( không coi là luận cứ )
* Chỉ có học tập, con người mới trở nên tốt đẹp.
* Học tập là một quy luật trong cuộc sống của con người.
Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo . Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Häc ®Ó lµm ngêi, häc ®Ó biÕt ®¹o.
§iÓm tÝch cùc
Điểm cần bổ sung
Coi träng môc tiªu ®¹o ®øc cña viÖc häc
Môc ®Ých häc kh«ng chØ lµ rÌn luyÖn ®¹o ®øc mµ cßn rÌn n¨ng lùc trÝ tuÖ ®Ó con ngêi cã søc m¹nh x©y dùng, c¶i t¹o x· héi trªn mäi lÜnh vùc.
Phª ph¸n lèi häc h×nh thøc, cÇu danh lîi, kh«ng theo chÝnh häc, kh«ng thùc häc.
* Lèi häc chuéng h×nh thøc: häc thuéc lßng c©u ch÷ mµ kh«ng hiÓu néi dung, chØ cã danh mµ kh«ng cã thùc.
* Lèi häc cÇu danh lîi: Häc ®Ó cã danh tiÕng, ®îc träng väng, ®îc lîi léc.
Lèi häc lÖch l¹c sai tr¸i ®ã ®em ®Õn hËu qu¶ nh thÕ nµo ?
Hậu quả thảm khốc khôn lường:
* Chúa tầm thường ( Các vua Lê, chúa Trịnh: Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Khải đều là loại bạo chúa, bù nhìn, dâm loạn, hèn nhát , tầm thường và bán nước ).
* Thần nịnh hót
Nước
mất
nhà
tan
Khi bµn vÒ c¸ch häc, t¸c gi¶ ®· ®Ò xuÊt quan ®iÓm nµo ?
Më trêng d¹y häc ë c¸c phñ huyÖn, më trêng t con ch¸u c¸c nhµ tiÖn ®©u häc ®Êy.
ViÖc häc ph¶i ®îc phæ biÕn réng kh¾p.
- Phép học lấy Chu Tử làm chuẩn.
- Học tiểu học để bồi gốc
- Học Tứ thư, Ngũ kinh
Häc ph¶i b¾t ®Çu tõ nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n
- Tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.
- Học rộng, nghĩ sâu,tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu.
- Học phải biết kết hợp với hành.
NhËn xÐt cña em vÒ ®Æc ®iÓm lêi v¨n trong ®o¹n nµy ?
§o¹n v¨n ®îc cÊu t¹o b»ng c¸c c©u ng¾n, liªn kÕt chÆt chÏ khiÕn ý v¨n m¹ch l¹c, râ rµng, dÔ hiÓu.
* Tạo được nhiều người tốt.
* Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
§Êt níc nhiÒu nh©n tµi, chÕ ®é v÷ng m¹nh, quèc gia hng thÞnh.
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM NƠI DỰNG BIA GHI TÊN CÁC TIẾN SĨ
thảo luận nhóm
Nhóm 1: Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em hiểu thêm được những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ngày trước ?
Nhóm 2: Trước vua, tác giả tự nhận những lời tấu trình về việc học chẳng qua là những " lời nói vu vơ". Em có cho rằng đó là những lời nói vu vơ không ?
Nhóm 3: Em hiểu gì về Nguyễn Thiếp - Tác giả của những lời tấu trình này ?
Nhóm 4: Theo em lời tấu trình của Nguyễn Thiếp có ý nghĩa như thế nào đối với việc học ngày nay ?
Học để làm người, học để biết và làm, học góp phần làm cho quốc gia hưng thịnh.
Không vu vơ vì nó dựa trên sự thật về việc học của nước ta lúc đó, sự cần thiết phải thay đổi việc học và vì nó được viết ra bằng tâm huyết của tác giả.
Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu; yêu nước, quan tâm đến vận mệnh của đất nước; trọng chữ, trọng tài.
Nền tảng cho những quan điểm học đúng đắn ngày nay: học để làm người, học đi đôi với hành.
GHI NHỚ
Với cách lập luận chặt chẽ , bài Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức , có tri thức , góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn , đặc biệt , học phải đi đôi với hành .
Sơ đồ trình tự lập luận của văn bản “ Bàn luận về phép học” .
MỤC ĐÍCH
CHÂN CHÍNH
CỦA VIỆC HỌC
PHÊ PHÁN
LỐI HỌC LỆCH LẠC SAI TRÁI ,
KHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM , TƯ TƯỞNG HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, chuẩn bị bài " Thuế máu"
- Tìm tài liệu về tác phẩm " Bản án chế độ thực dân Pháp" của Nguyễn ái Quốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Kim Hoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)