Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Uyên | Ngày 02/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN : VIÊN THỊ MẬU ĐIỂM
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
I.Tác giả, tác phẩm:

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp: (1723-1804)quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, được người đời kính trọng.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
1. Tác giả :


I.Tác giả, tác phẩm:

“ Bàn luận về phép học” được trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp viết gởi lên vua Quang Trung tháng 8 năm 1791.

TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
1. Tác giả :

Toàn tập La Sơn Yên Hồ
Nêu xuất xứ của văn bản?
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp: (1723-1804)quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, được người đời kính trọng.
2. Tác phẩm:
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Bài tấu
(Nguyễn Thiếp gởi vua Quang Trung )
Quân đức
(Đức vua)
Dân tâm
(Lòng dân)
Học pháp
( Phép học )
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I.Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Đọc- Chú thích:
Đọc giọng chân tình, tự tin, khiêm tốn
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I.Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Đọc- Chú thích: (SGK)
2. Thể loại:
Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc , ý kiến , đề nghị.
Tấu
Văn bản thuộc thể loại gì?
Tấu là gì?
Bài tấu này là một thể văn cổ cần phân biệt với tấu trong văn học hiện đại là một loại hình kể chuyện, biểu diễn trước công chúng, thường có ý nghĩa thời sự, có yếu tố vui, hài.
Điểm khác biệt lớn nhất giữa tấu với hịch, chiếu, cáo là gì?
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I.Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Đọc- Chú thích: (SGK)
2. Thể loại:
3. Bố cục:
3 phần
P1: Từ đầu …kẻ đi học là học điều ấy. Mục đích chân chính của việc học.
P2: Tiếp theo… điều tệ hại ấy. Lối học sai trái và tác hại.
P3: còn lại. Quan điểm, phương pháp học đúng đắn và kết quả.
Bài văn có bố cục mấy phần, nêu nôi dung từng phần?
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
III.Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1.Mục đích của việc học:
Dẫn câu châm ngôn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”.
- Học để biết rõ đạo.
Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người.
* Dùng câu châm ngôn theo lối so sánh, cách nói phủ định ngắn gọn, dễ hiểu tăng tính thuyết phục.
Để nêu mục đích của việc học tác giả lập luận bằng cách nào?
Học để làm gì?
Đạo là gì?
Câu châm ngôn dùng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng ?
Mục đích của việc học để làm gì?
Mục đích của việc học là để
làm người tốt.
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
III. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1.Mục đích của việc học:
2. Những biểu hiện sai trái trong việc học và tác hại.
a.Những biểu hiện sai trái trong việc học:
Lối học hình thức .
Lối học cầu danh lợi.
Lối học hình thức :
học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có danh mà không thực chất.
Lối học cầu danh lợi:
học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã, được nhiều lợi lộc.
Tác giả phê phán lối học sai trái nào?
Em hiểu thế nào là lối học hình thức? Thế nào là lối học cầu danh lợi?
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
III. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1.Mục đích của việc học:
2. Những biểu hiện sai trái trong việc học và tác hại.
a.Những biểu hiện sai trái trong việc học:
Lối học hình thức .
Lối học cầu danh lợi.
b. Tác hại:
Không biết tam cương ngũ thường.
Chúa tầm thường, thần nịnh hót.
Nước mất nhà tan.
Những lối học sai trái đó có tác hại gì?
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
III. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1.Mục đích của việc học:
2. Những biểu hiện sai trái trong việc học và tác hại.
a.Những biểu hiện sai trái trong việc học:
Lối học hình thức .
Lối học cầu danh lợi.
b. Tác hại:
Không biết tam cương ngũ thường.
Chúa tầm thường, thần nịnh hót
Nước mất nhà tan.
Thực tế xã hội đương thời thế kỉ 17-18 các vương triều Lê, Trịnh, Nguyễn,
Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Kiểm, Nguyễn Ánh… đều là những bạo chúa, bù nhìn bán nước cầu vinh, ăn chơi xa đoạ, tán tận lương tâm.
Ngày nay có những lối học sai trái này không?
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
III. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1.Mục đích của việc học:
2. Những biểu hiện lệch lạc, sai trái
trong việc học và tác hại.
3. Quan điểm và phương pháp học đúng đắn, kết quả:
Quan điểm:
Việc học phải được phổ biến rộng khắp:
+ Mở thêm trường,
+ Mở rộng thành phần người học,
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.
Phép học theo Chu Tử.
* Quan điểm đúng đắn, phù hợp.
THẢO LUẬN NHÓM
Trình bày quan điểm, phương pháp học đúng đắn và kết quả mà Nguyễn Thiếp nêu ra trong đoạn văn?
Em có nhận xét gì về quan điểm mà tác giả nêu ra?
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM NƠI DỰNG BIA GHI TÊN CÁC TIẾN SĨ
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
III. Đọc – Tìm hiểu văn bản;
3. Quan điểm và phương pháp học đúng đắn, kết quả:
Quan điểm:
b. Phương pháp học:
Tuần tự học tiến lên từ thấp đến cao.
Học rộng rồi tóm lược cho gọn.
Học đi đôi với hành.
* Đây là phương pháp học đúng đắn, tiến bộ.
c. Kết quả:
- Đất nước có nhiều nhân tài.
- Triều đình ngay ngắn,
- Thiên hạ thịnh trị.
* Kết quả chính xác, phù hợp với thực tế.
Phương pháp học của Nguyễn Thiếp nêu ra ngày nay còn giá trị hay không?
Em có nhận xét gì về kết quả Nguyễn Thiếp nêu ra?
Từ việc tìm hiểu trên em hiÓu g× vÒ NguyÔn ThiÕp?

Là người thụng minh sáng suốt, học rộng hiểu sâu; yêu nước, quan tâm đến vận mệnh của đất nước; trọng chữ, trọng tài.
Tư tưởng của Nguyễn Thiếp là nền tảng cho những quan điểm học đúng đắn ngày nay: học để làm người, học đi đôi với hành.
Theo em, mục tiêu giáo dục nào của nhà nước ta hiện nay gần giống với quan điểm dạy học của Nguyễn Thiếp?
Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO:
1. Học để biết,
2. Học để làm,
3. Học để chung sống,
4.Học để tự khẳng định mình.
Qua bài văn em hãy cho biết mục đích học của em là gì? Em đã học theo phương pháp nào ?
Là học sinh – chủ nhân tương lai của đất nước chúng ta cần phải xác định mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần hưng thịnh đất nước, không phải học để cầu danh lợi, phải có phương pháp học cho rộng nắm cho gọn, học đi đôi với hành.
Dựa trên những kiến thức các em đã học vẽ sơ đồ.
Bàn luận về
phép học
Quan điểm, phương
pháp học đúng đắn
Kết quả của phương
pháp học đúng đắn
Mục đích của việc
học chân chính
Phê phán lối
học sai trái
TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
IV. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ
ràng.
2. Nội dung:
Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần hưng thịnh đất nước, không phải học để cầu danh lợi, phải có phương pháp học cho rộng nắm cho gọn, học đi đôi với hành.
Qua sơ đồ em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
Cách lập luận đó nhằm thể hiện nội dung gì?
Qua bài văn này em học tập được điều gì để làm văn nghị luận?
Bài tập:
Văn bản “Bàn luận về phép học” sử dụng phương pháp biểu đạt chính nào?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Thuyết minh D. Nghị luận.
2. Phương pháp học tập nào đúng đắn?
A. Học từ thấp đến cao, học hình thức.
B. Học cầu danh lợi, học đi đôi với hành.
C. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, học đi đôi với hành.
D. Học đi đôi với hành, học hình thức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)