Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Hiến |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP !
Kiểm tra bài cũ:
Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, Nguyễn Trãi dựa vào những yếu tố căn bản nào?
- Nền văn hiến lâu đời.
Cương vực lãnh thổ.
Phong tục tập quán.
Lịch sử riêng.
Chế độ riêng.
Đáp án :
Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau:
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Tiết 103
Văn Bản:
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
(Luận học pháp)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tỏc
ph?m
Tiết 103: Văn bản : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp)
- La S¬n phu tö: (1723- 1804) bËc thÇy lín ë La S¬n (Hµ TÜnh)
- Là người thiên tư sáng suốt, học rộng tài cao.
- Đỗ đạt làm quan dưới triều Lê.
Tiết 103: Văn bản : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp)
Đền thờ Nguyễn Thiếp
Thư của Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
Vua Quang Trung và Nguyễn Thiếp bàn việc nước
Bài tấu
( của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung )
Quân đức
( Đức của vua )
Dân tâm
( Lòng dân )
Học pháp
( Phép học )
* V? trớ do?n trớch :
Ph?n th? 3 c?a bi t?u.
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
* Chính học: học theo con đường đúng đắn, chính nghĩa.
* Thịnh trị: ổn định, phát triển trong thái bình (xã hội, đất nước).
* Ngũ Thường: Ngũ là năm; Thường là hằng có; Ngũ Thường là năm điều gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bằng theo lẽ phải.
3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
- Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu .
- Bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết.
Là các thể văn do vua, chúa ban truyền xuống thần dân.
Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua, chúa .
Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
So sánh : Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
* Bố cục
* 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu-> những điều tệ hại ấy: bàn về mục đích của việc học
+ Đoạn 2: Tiếp theo -> xin chớ bỏ qua: bàn và kiến nghị về việc học, phương pháp học
+ Đoạn 3: Còn lại-> kết quả của đạo học và kết luận.
Điểm tích cực
Điểm cần bổ sung
Coi trọng mục tiêu đào tạo đạo đức của việc học
Mục đích học không chỉ là rèn luyện đạo đức mà còn rèn luyện năng lực, trí tuệ để người học có năng lực và kiến thức xây dựng và cải tạo xã hội ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực.
L?i h?c hỡnh th?c: H?c nhu con v?t, nh?i l?i nh?ng di?u ngu?i khỏc núi ch? khụng hi?u, h?c thu?c lũng cõu ch? m khụng n?m du?c ý nghia.
Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để tiến thân , để được lợi lộc, nhàn nhã.
Em hiểu thế nào là lối học hình thức
Hòng cầu danh lợi
Thời gian: 60 giây.
( CẶP ĐÔI CHIA SẺ )
5
4
3
2
1
HẾT GiỜ
Nguyễn Thiếp bàn và kiến nghị về những vấn đề gì ở phép học của mình?
THẢO LUẬN NHÓM
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
* Kiến nghị
- Ban cho chiếu thầy trò...tuỳ đâu tiện đấy mà học.
- Phạm vi: rộng khắp nơi.
- Đối tượng : mọi người.
- Phép dạy: theo Chu Tử
- Phương pháp:
+ Học từ thấp đến cao.
+ Học rộng rồi tóm lấy tinh chất.
+ Học đi đôi với hành
->Đó là một chủ trương đúng đắn, mới .
Khẳng định quan điểm, phương pháp học mới, đúng đắn.
“Học với hành phải đi đôi!
Học mà không hành thì vô ích.
Hành mà không học thì hành không trôi chảy”
- Hồ Chí Minh -
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
- Quan điểm dạy học ngày nay: Dạy học lấy người học làm trung tâm.
- Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO:
+ Học để biết, học để làm, học để chung sống.
+ Học để tự khẳng định mình.
+ Học để làm người
+ Học gắn với hành
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Mục đích của việc học
2. Bàn luận về đổi mới phép học:
3 .Kết quả của sự học đúng đắn
III. Tổng kết
+ Lập luận: đối lập hai quan niệm về việc học. Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết.
1.Nghệ thuật:
+ Với quan điểm đúng đắn; thái độ phê phán thẳng thắn và chân thật =>Thể hiện tư tưởng tiến bộ của người trí thức chân chính về sự học.
2. Nội dung
Đất nước phồn vinh
Nước mất nhà tan
DẶN DÒ.
- Học bài. Nắm kiến thức.
- Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
+ Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà trang 82.
+ Xem trước phần luyện tập trên lớp trang 83 – 84, bài đọc thêm cuối trang 84 SGK.
Hướng dẫn về nhà.
Kiểm tra bài cũ:
Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, Nguyễn Trãi dựa vào những yếu tố căn bản nào?
- Nền văn hiến lâu đời.
Cương vực lãnh thổ.
Phong tục tập quán.
Lịch sử riêng.
Chế độ riêng.
Đáp án :
Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau:
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Tiết 103
Văn Bản:
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
(Luận học pháp)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tỏc
ph?m
Tiết 103: Văn bản : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp)
- La S¬n phu tö: (1723- 1804) bËc thÇy lín ë La S¬n (Hµ TÜnh)
- Là người thiên tư sáng suốt, học rộng tài cao.
- Đỗ đạt làm quan dưới triều Lê.
Tiết 103: Văn bản : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp)
Đền thờ Nguyễn Thiếp
Thư của Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
Vua Quang Trung và Nguyễn Thiếp bàn việc nước
Bài tấu
( của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung )
Quân đức
( Đức của vua )
Dân tâm
( Lòng dân )
Học pháp
( Phép học )
* V? trớ do?n trớch :
Ph?n th? 3 c?a bi t?u.
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
* Chính học: học theo con đường đúng đắn, chính nghĩa.
* Thịnh trị: ổn định, phát triển trong thái bình (xã hội, đất nước).
* Ngũ Thường: Ngũ là năm; Thường là hằng có; Ngũ Thường là năm điều gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bằng theo lẽ phải.
3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
- Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu .
- Bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết.
Là các thể văn do vua, chúa ban truyền xuống thần dân.
Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua, chúa .
Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
So sánh : Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
* Bố cục
* 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu-> những điều tệ hại ấy: bàn về mục đích của việc học
+ Đoạn 2: Tiếp theo -> xin chớ bỏ qua: bàn và kiến nghị về việc học, phương pháp học
+ Đoạn 3: Còn lại-> kết quả của đạo học và kết luận.
Điểm tích cực
Điểm cần bổ sung
Coi trọng mục tiêu đào tạo đạo đức của việc học
Mục đích học không chỉ là rèn luyện đạo đức mà còn rèn luyện năng lực, trí tuệ để người học có năng lực và kiến thức xây dựng và cải tạo xã hội ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực.
L?i h?c hỡnh th?c: H?c nhu con v?t, nh?i l?i nh?ng di?u ngu?i khỏc núi ch? khụng hi?u, h?c thu?c lũng cõu ch? m khụng n?m du?c ý nghia.
Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để tiến thân , để được lợi lộc, nhàn nhã.
Em hiểu thế nào là lối học hình thức
Hòng cầu danh lợi
Thời gian: 60 giây.
( CẶP ĐÔI CHIA SẺ )
5
4
3
2
1
HẾT GiỜ
Nguyễn Thiếp bàn và kiến nghị về những vấn đề gì ở phép học của mình?
THẢO LUẬN NHÓM
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
* Kiến nghị
- Ban cho chiếu thầy trò...tuỳ đâu tiện đấy mà học.
- Phạm vi: rộng khắp nơi.
- Đối tượng : mọi người.
- Phép dạy: theo Chu Tử
- Phương pháp:
+ Học từ thấp đến cao.
+ Học rộng rồi tóm lấy tinh chất.
+ Học đi đôi với hành
->Đó là một chủ trương đúng đắn, mới .
Khẳng định quan điểm, phương pháp học mới, đúng đắn.
“Học với hành phải đi đôi!
Học mà không hành thì vô ích.
Hành mà không học thì hành không trôi chảy”
- Hồ Chí Minh -
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
- Quan điểm dạy học ngày nay: Dạy học lấy người học làm trung tâm.
- Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO:
+ Học để biết, học để làm, học để chung sống.
+ Học để tự khẳng định mình.
+ Học để làm người
+ Học gắn với hành
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Tiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Mục đích của việc học
2. Bàn luận về đổi mới phép học:
3 .Kết quả của sự học đúng đắn
III. Tổng kết
+ Lập luận: đối lập hai quan niệm về việc học. Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết.
1.Nghệ thuật:
+ Với quan điểm đúng đắn; thái độ phê phán thẳng thắn và chân thật =>Thể hiện tư tưởng tiến bộ của người trí thức chân chính về sự học.
2. Nội dung
Đất nước phồn vinh
Nước mất nhà tan
DẶN DÒ.
- Học bài. Nắm kiến thức.
- Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
+ Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà trang 82.
+ Xem trước phần luyện tập trên lớp trang 83 – 84, bài đọc thêm cuối trang 84 SGK.
Hướng dẫn về nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Hiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)