Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Linh |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ
Môn: Ngữ văn lớp 8A1
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần lưu ý điều gì?
Câu 2: Nếu muốn trình bày luận điểm “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”, em sẽ lựa chọn những luận cứ nào?
Mộ của Nguyễn Thiếp ở Nghệ An
Tấu: Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu
Nguyễn Huệ thăm Nguyễn Thiếp
So sánh Chiếu, Hịch, Cáo và Tấu
-Tam cương: ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến là: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (chồng vợ).
-Ngũ thường: năm đức tính của con người là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
Bố cục: 4 phần
-Từ đầu….điều ấy: mục đích chân chính của việc học.
-Tiếp theo….bỏ qua: quan điểm và phương pháp học đúng đắn.
-Tiếp theo…..tệ hại ấy: phê phán những biểu hiện sai trái của việc học.
-Còn lại: tác dụng của việc học chân chính.
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
Bia Tiến sĩ ở văn miếu Quốc Tử Giám.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Thi cử ngày xưa
Nước việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Lê Chiêu Thống
Trịnh Sâm
Trình tự lập luận của đoạn văn bằng sơ đồ
Phê phán những
lệch lạc, sai trái
Mục đích chân chính
của việc học
Khẳng định quan
điểm; phương pháp
đúng đắn
Tác dụng của việc
học chân chính
Hãy so sánh mục đích học trong bài với lời khuyên về mục đích học của Bác: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ để phụng sự Tổ quốc và nhân dân”.
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Môn: Ngữ văn lớp 8A1
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần lưu ý điều gì?
Câu 2: Nếu muốn trình bày luận điểm “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”, em sẽ lựa chọn những luận cứ nào?
Mộ của Nguyễn Thiếp ở Nghệ An
Tấu: Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu
Nguyễn Huệ thăm Nguyễn Thiếp
So sánh Chiếu, Hịch, Cáo và Tấu
-Tam cương: ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến là: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (chồng vợ).
-Ngũ thường: năm đức tính của con người là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
Bố cục: 4 phần
-Từ đầu….điều ấy: mục đích chân chính của việc học.
-Tiếp theo….bỏ qua: quan điểm và phương pháp học đúng đắn.
-Tiếp theo…..tệ hại ấy: phê phán những biểu hiện sai trái của việc học.
-Còn lại: tác dụng của việc học chân chính.
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
Bia Tiến sĩ ở văn miếu Quốc Tử Giám.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Thi cử ngày xưa
Nước việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Lê Chiêu Thống
Trịnh Sâm
Trình tự lập luận của đoạn văn bằng sơ đồ
Phê phán những
lệch lạc, sai trái
Mục đích chân chính
của việc học
Khẳng định quan
điểm; phương pháp
đúng đắn
Tác dụng của việc
học chân chính
Hãy so sánh mục đích học trong bài với lời khuyên về mục đích học của Bác: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ để phụng sự Tổ quốc và nhân dân”.
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)