Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Nga |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A1
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp( 1732- 1804), quê ở tỉnh Hà Tĩnh
- Là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt quan dưới thời Lê, được người đời kính trọng.
Ảnh vua Quang Trung
Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi Vua Quang trung vào tháng 8/1971, khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua.Nội dung giáo dục: chú trọng tính thiết thực sáng tạo “học ở sự nghe - trông” Phương pháp giáo dục:
“ học cho rộng, ước lược cho gọn, theo điều học biết mà làm”
4. Bố cục:
Bàn luận
về phép
học
“ Ngọc không mài…học điều ấy.”
Mục đích chân chính của việc học.
“ Nước Việt ta… điều tệ hại ấy.”
Phê phán quan niệm học không đúng.
“ Cúi xin từ nay ... chớ bỏ qua.”
Quan điểm và phương pháp học
tập đúng đắn.
( Phần còn lại )
Tác dụng của việc học chân chính.
4 phần:
“ Ngọc không mài, không thành đồ vật;
người không học, không biết rõ đạo”
Tam cương là: quân – thần, phụ – tử , phu – thê. Theo Tam tự kinh thì mối quan hệ vua tôi cốt ở cái nghĩa; mối quan hệ cha con cốt ở cái tình; mối quan hệ vợ chồng cốt ở sự đồng thuận.Nói tóm lại, tam cương là ba giềng mối, ba quan hệ trọng yếu trong xã hội. Đó là mối quan hệ vua – tôi, cha – con, và vợ – chồng.
Ngũ thường:
Ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải.
3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
Tứ thư: bốn quyển sách tiêu biểu của nho giáo
- Ngũ kinh: năm bộ sách kinh điển của Nho giáo: Kinh Dịch, Kinh Thư, Kinh thi, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu.
- Chư sử: các cuốn sách sử có tiếng đời xưa
Những nhân tài nước Việt Nam
Chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
Câu 1: Nghệ thuật lập luận trong bài: “ Bàn luận về phép học” là:
A. Đối lập hai quan niệm về việc học, phê phán việc học sai trái, nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính .
B. Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết thể hiện tấm lòng của một trí thức chân chính đối với đất nước
C. Chỉ phê phán quan điểm học lệch lạc của người học
D. Cả A,B đúng.
Câu 2: Nội dung bài : “ Bàn luận về phép học giúp ta hiểu điều gì?
A. Mục đích của việc học là học làm người có đạo đức.
B. Góp phần làm hưng thịnh đất nước, không cầu danh lợi.
C. Học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn và học phải đi đôi với hành.
D. Câu A,B,C đúng.
Bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực:
4. Hướng dẫn tự học:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Viết một đoạn văn phân tích sự cần thiết học phải đi đôi với hành
- Soạn bài: “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
TIẾT 105:
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÓ MỘT NGÀY THẬT VUI VẺ, HẠNH PHÚC!
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp( 1732- 1804), quê ở tỉnh Hà Tĩnh
- Là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt quan dưới thời Lê, được người đời kính trọng.
Ảnh vua Quang Trung
Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi Vua Quang trung vào tháng 8/1971, khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua.Nội dung giáo dục: chú trọng tính thiết thực sáng tạo “học ở sự nghe - trông” Phương pháp giáo dục:
“ học cho rộng, ước lược cho gọn, theo điều học biết mà làm”
4. Bố cục:
Bàn luận
về phép
học
“ Ngọc không mài…học điều ấy.”
Mục đích chân chính của việc học.
“ Nước Việt ta… điều tệ hại ấy.”
Phê phán quan niệm học không đúng.
“ Cúi xin từ nay ... chớ bỏ qua.”
Quan điểm và phương pháp học
tập đúng đắn.
( Phần còn lại )
Tác dụng của việc học chân chính.
4 phần:
“ Ngọc không mài, không thành đồ vật;
người không học, không biết rõ đạo”
Tam cương là: quân – thần, phụ – tử , phu – thê. Theo Tam tự kinh thì mối quan hệ vua tôi cốt ở cái nghĩa; mối quan hệ cha con cốt ở cái tình; mối quan hệ vợ chồng cốt ở sự đồng thuận.Nói tóm lại, tam cương là ba giềng mối, ba quan hệ trọng yếu trong xã hội. Đó là mối quan hệ vua – tôi, cha – con, và vợ – chồng.
Ngũ thường:
Ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải.
3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
Tứ thư: bốn quyển sách tiêu biểu của nho giáo
- Ngũ kinh: năm bộ sách kinh điển của Nho giáo: Kinh Dịch, Kinh Thư, Kinh thi, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu.
- Chư sử: các cuốn sách sử có tiếng đời xưa
Những nhân tài nước Việt Nam
Chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
Câu 1: Nghệ thuật lập luận trong bài: “ Bàn luận về phép học” là:
A. Đối lập hai quan niệm về việc học, phê phán việc học sai trái, nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính .
B. Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết thể hiện tấm lòng của một trí thức chân chính đối với đất nước
C. Chỉ phê phán quan điểm học lệch lạc của người học
D. Cả A,B đúng.
Câu 2: Nội dung bài : “ Bàn luận về phép học giúp ta hiểu điều gì?
A. Mục đích của việc học là học làm người có đạo đức.
B. Góp phần làm hưng thịnh đất nước, không cầu danh lợi.
C. Học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn và học phải đi đôi với hành.
D. Câu A,B,C đúng.
Bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực:
4. Hướng dẫn tự học:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Viết một đoạn văn phân tích sự cần thiết học phải đi đôi với hành
- Soạn bài: “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
TIẾT 105:
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÓ MỘT NGÀY THẬT VUI VẺ, HẠNH PHÚC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)