Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Giang |
Ngày 02/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA MIỆNG
Nêu những kiến nghị để hạn chế tác hại của bao bì ni lông ?
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn trích nước Đại Việt ta? Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào?
- Nền văn hiến lâu đời;
Cương vực lãnh thổ;
Phong tục tập quán;
Lịch sử riêng;
Chế độ riêng.
Đáp án câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau:
Cổng vào Quốc Tử Giám
( Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam)
Hình ảnh một kì thi ngày xưa
Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt
(Nằm trong Quốc Tử Giám)
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
Dựa vào chú thích SGK, hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?
Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng.
Thư của Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
Dựa vào chú thích SGK, hãy cho biết: Tấu là thể văn như thế nào?
2/ Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời:
- Thể loại: Tấu
+ Giống các thể loại khác (khải sớ,…), tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc biền ngẫu, trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình.
+ Nội dung bài tấu: một là bàn về “quân đức”, hai là “dân tâm”, ba là “học pháp”. Đoạn trích là phần ba của bản tấu gởi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua.
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
Hãy cho biết đoạn trích có bố cục như thế nào?
3/ Bố cục:
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung:
a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học:
Phần đầu tác giả đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
- Để thành người tốt;
- Vì sự thịnh trị của đất nước;
- Học không cầu danh lợi.
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung:
a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học:
b/ Phê phán những quan niệm không đúng về việc học:
Dựa vào đoạn trích, hãy cho biết tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?
+ Phê phàn lối học lệch lạc: lối học chuộng hình thức (không chú ý đến nội dung học).
+ Phê phán lối học sai trái: học vì danh lợi bản thân.
Tác hại: làm cho chúa tầm thường (Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Khải,… là bạo chúa, bù nhìn, hèn nhát, tầm thường và bán nước), thần nịnh hót dẫn đến cảnh “nước mất nhà tan”.
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung:
a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học:
b/ Phê phán những quan niệm không đúng về việc học:
c/ Quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập:
“Học với hành phải đi đôi!
Học mà không hành thì vô ích.
Hành mà không học thì hành không trôi chảy”
- Hồ Chí Minh -
Dù chỉ là đoạn trích, phép lập luận vẫn được thể hiện rất rõ. Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng sơ đồ sau:
Mục đích chân
chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn
Tác dụng việc học chân chính
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
- Liên hệ với mục đích, phương pháp học tập bản thân
- Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
+ Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà trang 82: Cần phải lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày cụ thể.
+ Xem trước phần luyện tập trên lớp trang 83 – 84, bài đọc thêm cuối trang 84 SGK.
Nêu những kiến nghị để hạn chế tác hại của bao bì ni lông ?
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn trích nước Đại Việt ta? Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào?
- Nền văn hiến lâu đời;
Cương vực lãnh thổ;
Phong tục tập quán;
Lịch sử riêng;
Chế độ riêng.
Đáp án câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau:
Cổng vào Quốc Tử Giám
( Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam)
Hình ảnh một kì thi ngày xưa
Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt
(Nằm trong Quốc Tử Giám)
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
Dựa vào chú thích SGK, hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?
Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng.
Thư của Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
Dựa vào chú thích SGK, hãy cho biết: Tấu là thể văn như thế nào?
2/ Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời:
- Thể loại: Tấu
+ Giống các thể loại khác (khải sớ,…), tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc biền ngẫu, trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình.
+ Nội dung bài tấu: một là bàn về “quân đức”, hai là “dân tâm”, ba là “học pháp”. Đoạn trích là phần ba của bản tấu gởi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua.
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
Hãy cho biết đoạn trích có bố cục như thế nào?
3/ Bố cục:
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung:
a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học:
Phần đầu tác giả đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
- Để thành người tốt;
- Vì sự thịnh trị của đất nước;
- Học không cầu danh lợi.
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung:
a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học:
b/ Phê phán những quan niệm không đúng về việc học:
Dựa vào đoạn trích, hãy cho biết tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?
+ Phê phàn lối học lệch lạc: lối học chuộng hình thức (không chú ý đến nội dung học).
+ Phê phán lối học sai trái: học vì danh lợi bản thân.
Tác hại: làm cho chúa tầm thường (Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Khải,… là bạo chúa, bù nhìn, hèn nhát, tầm thường và bán nước), thần nịnh hót dẫn đến cảnh “nước mất nhà tan”.
TUẦN 28
TIẾT 101
Văn bản:
Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung:
a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học:
b/ Phê phán những quan niệm không đúng về việc học:
c/ Quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập:
“Học với hành phải đi đôi!
Học mà không hành thì vô ích.
Hành mà không học thì hành không trôi chảy”
- Hồ Chí Minh -
Dù chỉ là đoạn trích, phép lập luận vẫn được thể hiện rất rõ. Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng sơ đồ sau:
Mục đích chân
chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn
Tác dụng việc học chân chính
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
- Liên hệ với mục đích, phương pháp học tập bản thân
- Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
+ Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà trang 82: Cần phải lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày cụ thể.
+ Xem trước phần luyện tập trên lớp trang 83 – 84, bài đọc thêm cuối trang 84 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)