Bài 25-26. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
Chia sẻ bởi Bùi Thị Huấn |
Ngày 06/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 25-26. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC THƯỜNG THẮNG
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN HiỆP HÒA
CHÀO MỪNG
HỘI THI GVG CẤP HUYỆN
GV: Hồng ánh
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
Kể tên một số ngành nghề chính của người dân
ở Đồng bằng duyên hải miền Trung.
Nghề nông, làm muối, đánh bắt
nuôi trồng và chế biến thủy sản
Chọn ý đúng nhất:
Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại
Đồng bằng Duyên hải miền Trung?
Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp
Có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt
c. Có điều kiện tương đối thuận lợi cho sản xuất
d. Ý b và c đúng.
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
AI NHANH? AI ĐÚNG?
Biển Non Nước (Đà Nẵng)
Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa)
Bãi biển Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)
Bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng)
Bãi biển Nha Trang (Khánh Hòa)
Bãi biển Mũi Né (Bình Thuận)
Em vừa được xem hình những bãi biển
nào ở miền Trung?
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Sầm Sơn (Thanh Hoá)
Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế)
Mĩ Khê, Non Nước (TP.Đà Nẵng)
Nha Trang (Khánh Hoà)
Mũi Né (Bình Thuận)
Bãi biển Sầm Sơn
Bãi biển Lăng Cô
Biển Non Nước
Bãi biển Mỹ Khê
Bãi biển Nha Trang
Bãi biển Mũi Né
Khánh hòa
Bình Thuận
Em có nhận xét gì về các bãi biển của
Đồng bằng duyên hải miền Trung?
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Em có nhận xét gì về các bãi biển của
Đồng bằng duyên hải miền Trung?
Đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều
bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát,
rợp bóng dừa và phi lao,
nước biển trong xanh
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Động Phong Nha - Kẻ Bàng 2003 (Quảng Bình)
3. Hoạt động du lịch:
Theo em Đồng bằng duyên hải miền Trung thuận lợi để phát triển ngành nào?
Ngành du lịch phát triển có vai trò như thế nào đối với nền kinh tế địa phương?
4. Phát triển công nghiệp:
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Với vị trí sát biển ĐBDH miền Trung có nhiều bãi biển đẹp và các di sản văn hóa là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Ở ĐBDH miền Trung có thể phát triển loại đường giao thông nào?
Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển kinh tế:
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Vì sao có thể xây dựng nhà máy đường ở ĐBDH miền Trung?
-
b.Thu hoạch mía
d.Vận chuyển mía
e.Dúng gúi s?n ph?m
c.Sản xuất đường thô
a.Sản xuất đường kết tinh
Em hãy kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và sản xuất đường mía?
b.Thu hoạch mía
d.Vận chuyển mía
e.Dúng gúi s?n ph?m
c.Sản xuất đường thô
a.Sản xuất đường kết tinh
QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển công nghiệp:
Em biết ở Đồng bằng duyên hải miền Trung
có khu kinh tế nào có quy mô lớn?
Thuộc tỉnh nào?
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất
Nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận)
Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam)
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển công nghiệp:
Kể lại tên một số ngành công nghiệp có ở
các tỉnh Duyên hải miền Trung
5. Lễ hội:
Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất đường, công nghiệp lọc dầu.
Đồng bằng duyên hải miền Trung thường tổ chức lễ hội vào mùa nào?
Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở Đồng bằng duyên hải miền Trung.
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Lễ rước cá Ông
Năm mới của người Chăm
Lễ hội Ka-tê của người Chăm
LỄ HỘI THÁP BÀ (NHA TRANG)
Hoạt động lễ
Người dân tập trung
tại khu Tháp Bà làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc một cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc.
Hoạt động hội
Thi văn nghệ, thể thao như: Múa, hát, bơi thuyền…
LỄ HỘI THÁP BÀ PONAGAR (2010)
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển kinh tế:
5. Lễ hội:
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung thường tổ chức nhiều lễ hội như lễ rước cá Ông, lễ hội Tháp Bà, lễ mừng năm mới của người Chăm (lễ hội Ka-tê),…
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển kinh tế:
5. Lễ hội:
GHI NHỚ: SGK/144
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển kinh tế:
5. Lễ hội:
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung ngày càng có thêm nhiều hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong các nhà máy đóng tàu, nhà máy đường,…
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
GHI NHỚ: SGK/144
Dặn dò
Chuẩn bị bài:
Thành phố Huế
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
Chào tạm biệt quý thầy cô giáo !
Tạm biệt các em !
LỄ HỘI CÁ ÔNGLễ hội nghinh Ông là lễ hội cúng cá Ông của ngư dân các tỉnh miền ven biển Việt Nam từ Quảng Bình tới Kiên Giang. Cũng nhiều lễ hội khác, lễ hội Nghinh Ông là lễ hội cầu ngư: cầu cho biển lặng, gió hoà, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt an khangLịch sử
Lễ hội nghinh Ông là lễ cúng cá voi gắn liền với tục thờ cá ông phổ biến từ đèo Ngang trở vào đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc.
Lễ hội nghinh Ông là loại lễ hội nước lớn nhất của ngư dân. Có nhiều tên gọi khác nhau như lễ rước cốt ông, lễ cầu ngư, lễ tế cá "Ông", lễ cúng "Ông", lễ nghinh "Ông", lễ nghinh ông Thuỷ tướng, nhưng tất cả đều có chung một quan niệm rằng cá "Ông" là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương, lễ hội nghinh Ông diễn ra vào một thời điểm khác nhau.
Phần lễ
Thông thường lễ hội nghinh Ông có lễ rước và lễ tế truyền thống.
Lễ rước kiệu
Của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Dọc theo đường rước, ngư dân sống trên biển và bà con bày lễ vật nghênh đón, khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thuỷ tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Trước mũi ghe là hương án và mâm lễ vật. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thuỷ tướng (nếu có ở địa phương đó). Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng.
Lễ tế
Diễn ra trang trọng sau lễ rước với nghi thức cổ truyền. Các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thuỷ tướng.
Phần hội
Trước thời điểm lễ hội, đã có hàng trăm chiếc tàu đánh cá của ngư dân được trang trí cờ hoa neo đậu dưới bến sông. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng.
Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời thỉnh lẫn nhau, kể cả khách từ nơi xa đến cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình
Giới thiệu về Cảng Dung Quất
Bến số 1 - Cảng Dung Quất thuộc sở hữu của Công ty TNHH Dịch vụ Dầu khí Quảng Ngãi. Cảng được chính thức đưa vào khai thác và sử dụng từ năm 2002 với chức năng phục vụ bốc xếp, vận chuyển toàn bộ hàng hóa thiết bị xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất - Nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam, là nơi xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và hàng hóa cho hầu hết các Nhà đầu tư trong Khu Kinh tế Dung Quất và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam. Hàng năm, số lượng hàng hóa được bốc xếp thông qua Cảng đạt khoảng 0.6 triệu tấn, số lượng tàu cập cầu trung bình 150 tàu/năm. Hơn 300,000 tấn máy móc thiết bị của NMLD Dung Quất đã được bốc xếp vận chuyển đến Công trường tuyệt đối an toàn; hầu hết vật tư, máy móc phục vụ xây dựng Nhà máy đóng tàu Dung Quất, Nhà máy công nghiệp nặng Doosan và toàn bộ Nhà máy Polypropylen đã được làm thủ tục hải quan, bốc xếp, vận chuyển qua Bến số 1 – Cảng Dung Quất.
Các thông số chính của Cảng Dung Quất
- Năm đưa vào khai thác : 2002
- Năng lực đón tàu : 25,000DWT
- Năng lực bốc xếp : 2,000 tấn/ngày
- Chiều dài cầu cảng : 210M
- Sức chịu tải cầu Cảng : 10T/M2
- Độ sâu trước bến : -9.0M
- Chiều dài luồng tàu : 2.5 ML
- Độ rộng luồng : 140 M
- Độ sâu luồng : -9M
- Điểm đón trả hoa tiêu : 150 26’ 30’’N, 1080 45’ 30’’E
- Tọa độ bến cảng : 150 24’ 08’’N, 1080 47’ 50’’E
Liên hệ với Cảng
Địa chỉ : Xã Bình Thuận, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi
Email : [email protected]
ĐT : +84.55.3610440
Fax : +84.55.3610470
Hotline : +84.905529800 Mr Đào Tấn Huê - Đội trưởng phụ trách Cảng
Shipping Agent: +84.905822877 Mr Nguyễn Đức Hòa – Đội phó Phụ trách Đại lý tàu biển
VHF : kênh 16
Đây là một nội dung trong quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết cảng biển Dung Quất vừa được Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành. Trước mắt, đến 2005, cố gắng thông qua cảng 12,9 triệu tấn hàng/năm.
Theo quy hoạch, Nhà máy lọc dầu số 1 và Khu công nghiệp Dung Quất là hai khu vực có nhiều hàng đi qua cảng nhất. Ngoài ra, cảng còn có thể thu hút hàng hóa từ vùng Đông bắc Thái Lan và phía Nam nước Lào.
Quy mô mặt bằng khu cảng dầu khí tại Dung Quất sẽ được triển khai theo hướng xây 6 bến đỗ và 2 bến dự phòng cho tàu chở dầu, xây đê chắn sóng ở phía Bắc dài 1.550 m trước năm 2005. Tại vịnh Việt Thanh, sẽ triển khai xây ngay một bến phao để nhập dầu thô cho tàu có trọng tải từ 80.000 đến 110.000 DWT. Dự kiến, mỗi năm sẽ có ít nhất 6,1 triệu tấn dầu sản phẩm được vận chuyển vào đất liền qua cảng dầu khí Dung Quất.
Đối với khu cảng tổng hợp, sẽ chia thành hai phân khu: một nằm cạnh khu cảng dầu khí và một nằm ở phía Nam vịnh Dung Quất, bên phải sông Đập. Có thể sẽ xây thêm một khu cảng chuyên dụng tùy thuộc vào nhu cầu của các doanh nghiệp sẽ đầu tư làm ăn tại đây. Một đê chắn cát dài 1.750 m ở phía Tây sẽ được xây dựng đồng thời với nhà máy liên hợp công nghiệp tàu thủy trước 2005. Đến 2010, xây xong đê chắn sóng dài 1.100 m cho cả hai khu cảng tổng hợp.
PNJ ƯU ĐÃI ĐẾN 15% CHO BST TRANG SỨC 8/3
Ngoài ra, quy hoạch cũng nêu rõ, sẽ có một khu cảng phục vụ thi công xây dựng Khu công nghiệp Dung Quất, xây một bến tàu chở vật liệu thi công với lượng hàng khoảng 1,5 triệu tấn/năm.
Công ty cổ phần Lilama 7 vừa khởi công xây dựng nhà máy chế tạo cơ khí được đánh giá lớn nhất miền Trung tại KCN Liên Chiểu (Đà Nẵng).
Cơ sở sản xuất hiện có của Lilama 7 tại KCN Hoà Cầm (Đà Nẵng) Ảnh: HCNgày 22/10, Ban quản lý các KCN và Chế xuất Đà Nẵng cho hay, Công ty cổ phần Lilama 7 (Tổng Công ty Lilama VN) vừa khởi công xây dựng Nhà máy chế tạo cơ khí Lilama 7 trên diện tích 50.000m2 tại KCN Liên Chiểu với số vốn đầu tư giai đoạn 1 là 66 tỷ đồng.
Đây là một trong những nhà máy sản xuất các sản phẩm kết cấu thép lớn nhất ở khu vực miền Trung; đảm bảo cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước trên 3.240 tấn sản phẩm mỗi năm. Đồng thời tạo việc làm cho hơn 400 lao động.
Trước đó, ngày 16/10, Công ty cổ phần Dây cáp điện VN (Cadivi) cũng có tờ trình Ban quản lý các KCN và Chế xuất Đà Nẵng xin thuê đất tại KCN Hòa Cầm để xây dựng nhà máy sản xuất dây cáp điện lực và cáp viễn thông.
Theo tờ trình, Cadivi là một trong những đơn vị dẫn đầu về sản xuất, kinh doanh các loại dây cáp điện tại VN với giá trị sản lượng hằng năm đạt 1.500 tỷ đồng. Công ty này xin thuê 2-4ha tại KCN Hoà Cầm để đầu tư khoảng 100 tỷ đồng xây dựng nhà máy sản xuất cáp nhằm đáp ứng nhu cầu về dây cáp điện lực, cáp viễn thông ngày một tăng mạnh trên thị trường miền Trung - Tây Nguyên và phục vụ xuất khẩu.
Nhã nhạc cung đình Huế - 2003
Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN HiỆP HÒA
CHÀO MỪNG
HỘI THI GVG CẤP HUYỆN
GV: Hồng ánh
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
Kể tên một số ngành nghề chính của người dân
ở Đồng bằng duyên hải miền Trung.
Nghề nông, làm muối, đánh bắt
nuôi trồng và chế biến thủy sản
Chọn ý đúng nhất:
Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại
Đồng bằng Duyên hải miền Trung?
Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp
Có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt
c. Có điều kiện tương đối thuận lợi cho sản xuất
d. Ý b và c đúng.
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
AI NHANH? AI ĐÚNG?
Biển Non Nước (Đà Nẵng)
Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa)
Bãi biển Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)
Bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng)
Bãi biển Nha Trang (Khánh Hòa)
Bãi biển Mũi Né (Bình Thuận)
Em vừa được xem hình những bãi biển
nào ở miền Trung?
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Sầm Sơn (Thanh Hoá)
Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế)
Mĩ Khê, Non Nước (TP.Đà Nẵng)
Nha Trang (Khánh Hoà)
Mũi Né (Bình Thuận)
Bãi biển Sầm Sơn
Bãi biển Lăng Cô
Biển Non Nước
Bãi biển Mỹ Khê
Bãi biển Nha Trang
Bãi biển Mũi Né
Khánh hòa
Bình Thuận
Em có nhận xét gì về các bãi biển của
Đồng bằng duyên hải miền Trung?
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Em có nhận xét gì về các bãi biển của
Đồng bằng duyên hải miền Trung?
Đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều
bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát,
rợp bóng dừa và phi lao,
nước biển trong xanh
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Động Phong Nha - Kẻ Bàng 2003 (Quảng Bình)
3. Hoạt động du lịch:
Theo em Đồng bằng duyên hải miền Trung thuận lợi để phát triển ngành nào?
Ngành du lịch phát triển có vai trò như thế nào đối với nền kinh tế địa phương?
4. Phát triển công nghiệp:
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Với vị trí sát biển ĐBDH miền Trung có nhiều bãi biển đẹp và các di sản văn hóa là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Ở ĐBDH miền Trung có thể phát triển loại đường giao thông nào?
Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển kinh tế:
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Vì sao có thể xây dựng nhà máy đường ở ĐBDH miền Trung?
-
b.Thu hoạch mía
d.Vận chuyển mía
e.Dúng gúi s?n ph?m
c.Sản xuất đường thô
a.Sản xuất đường kết tinh
Em hãy kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và sản xuất đường mía?
b.Thu hoạch mía
d.Vận chuyển mía
e.Dúng gúi s?n ph?m
c.Sản xuất đường thô
a.Sản xuất đường kết tinh
QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển công nghiệp:
Em biết ở Đồng bằng duyên hải miền Trung
có khu kinh tế nào có quy mô lớn?
Thuộc tỉnh nào?
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất
Nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận)
Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam)
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển công nghiệp:
Kể lại tên một số ngành công nghiệp có ở
các tỉnh Duyên hải miền Trung
5. Lễ hội:
Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất đường, công nghiệp lọc dầu.
Đồng bằng duyên hải miền Trung thường tổ chức lễ hội vào mùa nào?
Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở Đồng bằng duyên hải miền Trung.
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Lễ rước cá Ông
Năm mới của người Chăm
Lễ hội Ka-tê của người Chăm
LỄ HỘI THÁP BÀ (NHA TRANG)
Hoạt động lễ
Người dân tập trung
tại khu Tháp Bà làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc một cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc.
Hoạt động hội
Thi văn nghệ, thể thao như: Múa, hát, bơi thuyền…
LỄ HỘI THÁP BÀ PONAGAR (2010)
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển kinh tế:
5. Lễ hội:
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung thường tổ chức nhiều lễ hội như lễ rước cá Ông, lễ hội Tháp Bà, lễ mừng năm mới của người Chăm (lễ hội Ka-tê),…
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển kinh tế:
5. Lễ hội:
GHI NHỚ: SGK/144
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
3. Hoạt động du lịch:
4. Phát triển kinh tế:
5. Lễ hội:
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung ngày càng có thêm nhiều hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong các nhà máy đóng tàu, nhà máy đường,…
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
GHI NHỚ: SGK/144
Dặn dò
Chuẩn bị bài:
Thành phố Huế
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Địa lí:
Chào tạm biệt quý thầy cô giáo !
Tạm biệt các em !
LỄ HỘI CÁ ÔNGLễ hội nghinh Ông là lễ hội cúng cá Ông của ngư dân các tỉnh miền ven biển Việt Nam từ Quảng Bình tới Kiên Giang. Cũng nhiều lễ hội khác, lễ hội Nghinh Ông là lễ hội cầu ngư: cầu cho biển lặng, gió hoà, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt an khangLịch sử
Lễ hội nghinh Ông là lễ cúng cá voi gắn liền với tục thờ cá ông phổ biến từ đèo Ngang trở vào đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc.
Lễ hội nghinh Ông là loại lễ hội nước lớn nhất của ngư dân. Có nhiều tên gọi khác nhau như lễ rước cốt ông, lễ cầu ngư, lễ tế cá "Ông", lễ cúng "Ông", lễ nghinh "Ông", lễ nghinh ông Thuỷ tướng, nhưng tất cả đều có chung một quan niệm rằng cá "Ông" là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương, lễ hội nghinh Ông diễn ra vào một thời điểm khác nhau.
Phần lễ
Thông thường lễ hội nghinh Ông có lễ rước và lễ tế truyền thống.
Lễ rước kiệu
Của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Dọc theo đường rước, ngư dân sống trên biển và bà con bày lễ vật nghênh đón, khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thuỷ tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Trước mũi ghe là hương án và mâm lễ vật. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thuỷ tướng (nếu có ở địa phương đó). Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng.
Lễ tế
Diễn ra trang trọng sau lễ rước với nghi thức cổ truyền. Các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thuỷ tướng.
Phần hội
Trước thời điểm lễ hội, đã có hàng trăm chiếc tàu đánh cá của ngư dân được trang trí cờ hoa neo đậu dưới bến sông. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng.
Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời thỉnh lẫn nhau, kể cả khách từ nơi xa đến cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình
Giới thiệu về Cảng Dung Quất
Bến số 1 - Cảng Dung Quất thuộc sở hữu của Công ty TNHH Dịch vụ Dầu khí Quảng Ngãi. Cảng được chính thức đưa vào khai thác và sử dụng từ năm 2002 với chức năng phục vụ bốc xếp, vận chuyển toàn bộ hàng hóa thiết bị xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất - Nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam, là nơi xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và hàng hóa cho hầu hết các Nhà đầu tư trong Khu Kinh tế Dung Quất và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam. Hàng năm, số lượng hàng hóa được bốc xếp thông qua Cảng đạt khoảng 0.6 triệu tấn, số lượng tàu cập cầu trung bình 150 tàu/năm. Hơn 300,000 tấn máy móc thiết bị của NMLD Dung Quất đã được bốc xếp vận chuyển đến Công trường tuyệt đối an toàn; hầu hết vật tư, máy móc phục vụ xây dựng Nhà máy đóng tàu Dung Quất, Nhà máy công nghiệp nặng Doosan và toàn bộ Nhà máy Polypropylen đã được làm thủ tục hải quan, bốc xếp, vận chuyển qua Bến số 1 – Cảng Dung Quất.
Các thông số chính của Cảng Dung Quất
- Năm đưa vào khai thác : 2002
- Năng lực đón tàu : 25,000DWT
- Năng lực bốc xếp : 2,000 tấn/ngày
- Chiều dài cầu cảng : 210M
- Sức chịu tải cầu Cảng : 10T/M2
- Độ sâu trước bến : -9.0M
- Chiều dài luồng tàu : 2.5 ML
- Độ rộng luồng : 140 M
- Độ sâu luồng : -9M
- Điểm đón trả hoa tiêu : 150 26’ 30’’N, 1080 45’ 30’’E
- Tọa độ bến cảng : 150 24’ 08’’N, 1080 47’ 50’’E
Liên hệ với Cảng
Địa chỉ : Xã Bình Thuận, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi
Email : [email protected]
ĐT : +84.55.3610440
Fax : +84.55.3610470
Hotline : +84.905529800 Mr Đào Tấn Huê - Đội trưởng phụ trách Cảng
Shipping Agent: +84.905822877 Mr Nguyễn Đức Hòa – Đội phó Phụ trách Đại lý tàu biển
VHF : kênh 16
Đây là một nội dung trong quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết cảng biển Dung Quất vừa được Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành. Trước mắt, đến 2005, cố gắng thông qua cảng 12,9 triệu tấn hàng/năm.
Theo quy hoạch, Nhà máy lọc dầu số 1 và Khu công nghiệp Dung Quất là hai khu vực có nhiều hàng đi qua cảng nhất. Ngoài ra, cảng còn có thể thu hút hàng hóa từ vùng Đông bắc Thái Lan và phía Nam nước Lào.
Quy mô mặt bằng khu cảng dầu khí tại Dung Quất sẽ được triển khai theo hướng xây 6 bến đỗ và 2 bến dự phòng cho tàu chở dầu, xây đê chắn sóng ở phía Bắc dài 1.550 m trước năm 2005. Tại vịnh Việt Thanh, sẽ triển khai xây ngay một bến phao để nhập dầu thô cho tàu có trọng tải từ 80.000 đến 110.000 DWT. Dự kiến, mỗi năm sẽ có ít nhất 6,1 triệu tấn dầu sản phẩm được vận chuyển vào đất liền qua cảng dầu khí Dung Quất.
Đối với khu cảng tổng hợp, sẽ chia thành hai phân khu: một nằm cạnh khu cảng dầu khí và một nằm ở phía Nam vịnh Dung Quất, bên phải sông Đập. Có thể sẽ xây thêm một khu cảng chuyên dụng tùy thuộc vào nhu cầu của các doanh nghiệp sẽ đầu tư làm ăn tại đây. Một đê chắn cát dài 1.750 m ở phía Tây sẽ được xây dựng đồng thời với nhà máy liên hợp công nghiệp tàu thủy trước 2005. Đến 2010, xây xong đê chắn sóng dài 1.100 m cho cả hai khu cảng tổng hợp.
PNJ ƯU ĐÃI ĐẾN 15% CHO BST TRANG SỨC 8/3
Ngoài ra, quy hoạch cũng nêu rõ, sẽ có một khu cảng phục vụ thi công xây dựng Khu công nghiệp Dung Quất, xây một bến tàu chở vật liệu thi công với lượng hàng khoảng 1,5 triệu tấn/năm.
Công ty cổ phần Lilama 7 vừa khởi công xây dựng nhà máy chế tạo cơ khí được đánh giá lớn nhất miền Trung tại KCN Liên Chiểu (Đà Nẵng).
Cơ sở sản xuất hiện có của Lilama 7 tại KCN Hoà Cầm (Đà Nẵng) Ảnh: HCNgày 22/10, Ban quản lý các KCN và Chế xuất Đà Nẵng cho hay, Công ty cổ phần Lilama 7 (Tổng Công ty Lilama VN) vừa khởi công xây dựng Nhà máy chế tạo cơ khí Lilama 7 trên diện tích 50.000m2 tại KCN Liên Chiểu với số vốn đầu tư giai đoạn 1 là 66 tỷ đồng.
Đây là một trong những nhà máy sản xuất các sản phẩm kết cấu thép lớn nhất ở khu vực miền Trung; đảm bảo cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước trên 3.240 tấn sản phẩm mỗi năm. Đồng thời tạo việc làm cho hơn 400 lao động.
Trước đó, ngày 16/10, Công ty cổ phần Dây cáp điện VN (Cadivi) cũng có tờ trình Ban quản lý các KCN và Chế xuất Đà Nẵng xin thuê đất tại KCN Hòa Cầm để xây dựng nhà máy sản xuất dây cáp điện lực và cáp viễn thông.
Theo tờ trình, Cadivi là một trong những đơn vị dẫn đầu về sản xuất, kinh doanh các loại dây cáp điện tại VN với giá trị sản lượng hằng năm đạt 1.500 tỷ đồng. Công ty này xin thuê 2-4ha tại KCN Hoà Cầm để đầu tư khoảng 100 tỷ đồng xây dựng nhà máy sản xuất cáp nhằm đáp ứng nhu cầu về dây cáp điện lực, cáp viễn thông ngày một tăng mạnh trên thị trường miền Trung - Tây Nguyên và phục vụ xuất khẩu.
Nhã nhạc cung đình Huế - 2003
Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Huấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)