Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Chia sẻ bởi Bùi Huy Nam |
Ngày 27/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT HUYỆN CƯMGAR * TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ *
* Trường THCS Nguyễn Trường Tộ*
GD & ĐT
CưM’Gar
Kiểm tra bài cũ
*/ Nêu cách vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng ?
*/ Vẽ đường cong nối cực từ này với cực từ kia của thanh nam châm.
*/ Nªu kh¸i niÖm tõ phæ?
*/ Làm thế nào để tạo ra từ phổ của nam châm thẳng?
*Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ
*Rắc đều mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ.
*/ Nêu quy ước về chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm thẳng (vẽ hình mô tả quy ước đó)
Các đường sức từ có chiều nhất định, ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
Kiểm tra bài cũ
Từ trường trong ống dây có gì khác từ trường của thanh nam châm thẳng không?
Bài 24:từ trường trong ống dây códòng điện chạy qua
Bài 24:từ trường trong ống dây códòng điện chạy qua
I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua:
Thí nghiệm:
Hình 24.1
Nêu dụng cụ thí nghiệm
Nêu mục đích thí nghiệm
Nêu cách tiến hành làm thí nghiệm
Quan sát phần từ phổ được tạo thành bên trong và bên ngoài ống dây
C1: So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau,khác nhau.
Bài 24:Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Đáp án C1:
Giống nhau
Phần từ phổ ở bên ngoài
ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm đều có dạng đường cong.
Khác nhau
trong lòng ống dây có các đường mạt sắt sắp xếp gần như song song
với nhau
C.2
Nhận xét về
hình dạng
của các
đường sức từ
Dựa vào các đường mạt sắt, hãy vẽ vài đường sức từ của ống dây ngay trên tấm nhựa và hoàn thành câu hỏi C.2
Hoạt động nhóm
Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín.
A
c) Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ vừa vẽ được. Vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ.
A
Đường
Sức
Từ
A
Đường
Sức Từ
C3. Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai cực của hai đầu ống dây.
Qua các phần thí nghiệm trên hãy so sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua và nam châm thẳng
?
Đường sức từ
của ống dây có dòng điện chạy qua có đặc điểm gì
So sánh về chiều của đường
sức từ của ống dây và của thanh nam châm có gì giống nhau?
A
C3
Giống như thanh nam châm tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra một đầu
?
2. Kết luận:
Phần từ phổ ở bên ngoài của ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song với nhau.
Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín.
Giống như thanh nam châm, tại hai dầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.
II. Quy tắc nắm tay phải:
1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
a)Trong thí nghiệm được mô tả ở hình 24.1,
hãy dự đoán xem nếu đổi chiều dòng điện qua
ống dây thì chiều đường Sức từ của ống dây có thay
đổi không?
A
A
b) Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
c) Kết luận: Chiều đường sức từ
của ống dây phụ thuộc
vào chiều dòng điện
Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Quan sát khi đổi chiều dòng điện
III. vận dụng
C4.
Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua
Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây,
Khi đứng yên nằm định hướng như hình 24.4.
Xác định tên các từ cực của ống dây
Hình.4
C4.
Theo quy ước về chiều của đường sức từ ta có
Vậy đầu A là cực từ Nam, đầu B là cực từ Bắc
C5
Trên hình 24.5 có một kim
Nam châm bị vẽ sai chiều.
Hãy chỉ ra đó là kim nam
châm nào và vẽ lại cho đúng
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải
Xác định chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây.
Hình 24.5
Hình 24.6 Cho biết chiều
dòng điệnchạy qua các vòng dây.
Hãy dùng quy tắc nắm tay phải
để xác định tên các từ cực
của ống dây
C6.
Hình 24.6
Ghi Nhớ:
*Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm
** Quy tắc nắm tay phải:Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điệnchạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
*H?c thu?c ghi nh? (SGK/67)
*Lm bi t?p 24.1 d?n 24.4 (SBT)
*D?c tru?c bi sự nhiễm từ của sắt, thép
Nam châm điện
* Trường THCS Nguyễn Trường Tộ*
GD & ĐT
CưM’Gar
Kiểm tra bài cũ
*/ Nêu cách vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng ?
*/ Vẽ đường cong nối cực từ này với cực từ kia của thanh nam châm.
*/ Nªu kh¸i niÖm tõ phæ?
*/ Làm thế nào để tạo ra từ phổ của nam châm thẳng?
*Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ
*Rắc đều mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ.
*/ Nêu quy ước về chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm thẳng (vẽ hình mô tả quy ước đó)
Các đường sức từ có chiều nhất định, ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
Kiểm tra bài cũ
Từ trường trong ống dây có gì khác từ trường của thanh nam châm thẳng không?
Bài 24:từ trường trong ống dây códòng điện chạy qua
Bài 24:từ trường trong ống dây códòng điện chạy qua
I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua:
Thí nghiệm:
Hình 24.1
Nêu dụng cụ thí nghiệm
Nêu mục đích thí nghiệm
Nêu cách tiến hành làm thí nghiệm
Quan sát phần từ phổ được tạo thành bên trong và bên ngoài ống dây
C1: So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau,khác nhau.
Bài 24:Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Đáp án C1:
Giống nhau
Phần từ phổ ở bên ngoài
ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm đều có dạng đường cong.
Khác nhau
trong lòng ống dây có các đường mạt sắt sắp xếp gần như song song
với nhau
C.2
Nhận xét về
hình dạng
của các
đường sức từ
Dựa vào các đường mạt sắt, hãy vẽ vài đường sức từ của ống dây ngay trên tấm nhựa và hoàn thành câu hỏi C.2
Hoạt động nhóm
Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín.
A
c) Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ vừa vẽ được. Vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ.
A
Đường
Sức
Từ
A
Đường
Sức Từ
C3. Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai cực của hai đầu ống dây.
Qua các phần thí nghiệm trên hãy so sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua và nam châm thẳng
?
Đường sức từ
của ống dây có dòng điện chạy qua có đặc điểm gì
So sánh về chiều của đường
sức từ của ống dây và của thanh nam châm có gì giống nhau?
A
C3
Giống như thanh nam châm tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra một đầu
?
2. Kết luận:
Phần từ phổ ở bên ngoài của ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song với nhau.
Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín.
Giống như thanh nam châm, tại hai dầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.
II. Quy tắc nắm tay phải:
1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
a)Trong thí nghiệm được mô tả ở hình 24.1,
hãy dự đoán xem nếu đổi chiều dòng điện qua
ống dây thì chiều đường Sức từ của ống dây có thay
đổi không?
A
A
b) Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
c) Kết luận: Chiều đường sức từ
của ống dây phụ thuộc
vào chiều dòng điện
Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Quan sát khi đổi chiều dòng điện
III. vận dụng
C4.
Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua
Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây,
Khi đứng yên nằm định hướng như hình 24.4.
Xác định tên các từ cực của ống dây
Hình.4
C4.
Theo quy ước về chiều của đường sức từ ta có
Vậy đầu A là cực từ Nam, đầu B là cực từ Bắc
C5
Trên hình 24.5 có một kim
Nam châm bị vẽ sai chiều.
Hãy chỉ ra đó là kim nam
châm nào và vẽ lại cho đúng
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải
Xác định chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây.
Hình 24.5
Hình 24.6 Cho biết chiều
dòng điệnchạy qua các vòng dây.
Hãy dùng quy tắc nắm tay phải
để xác định tên các từ cực
của ống dây
C6.
Hình 24.6
Ghi Nhớ:
*Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm
** Quy tắc nắm tay phải:Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điệnchạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
*H?c thu?c ghi nh? (SGK/67)
*Lm bi t?p 24.1 d?n 24.4 (SBT)
*D?c tru?c bi sự nhiễm từ của sắt, thép
Nam châm điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Huy Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)